Nội dung của pháp luật quy định về trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi tr-ờng ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở việt nam hiện nay luận văn ths luật học 60 38 01 (Trang 47 - 56)

trong lĩnh vực bảo vệ môi tr-ờng ở Việt Nam hiện nay

Trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực BVMT là một lĩnh vực của pháp luật hành chính và pháp luật BVMT. Do vậy, pháp luật về TNHC trong lĩnh vực BVMT bao gồm những nội dung chính sau đây:

* Những khái niệm, đặc điểm, vai trị và mục đích của VPHC và truy cứu TNHC trong lĩnh vực BVMT.

* Đối t-ợng VPHC và bị truy cứu TNHC trong lĩnh vực BVMT: Cá nhân, tổ chức trong và ngồi n-ớc khi có hành vi VPHC trong lĩnh vực BVMT

thì tùy theo tính chất, mức độ mà bị áp dụng các hình thức truy cứu TNHC một cách phù hợp với những quy định của pháp luật (Điều 2 Nghị định 81).

* Những nguyên tắc về TNHC trong lĩnh vực BVMT đ-ợc quy định trong PLXLVPHC năm 2002 và Nghị định 81, bao gồm những nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc pháp chế: Pháp chế là nguyên tắc Hiến định đ-ợc áp dụng trong tổ chức và hoạt động của mọi cơ quan nhà n-ớc, tổ chức xã hội, trong mọi hành vi của công dân. Trong lĩnh vực TNHC về BVMT nội dung của nguyên tắc pháp chế đ-ợc thể hiện nh- sau: Cá nhân, tổ chức chỉ bị truy cứu TNHC khi có VPHC do pháp luật quy định; Việc xử lý VPHC phải do ng-ời có thẩm quyền tiến hành theo đúng quy định của pháp luật (khoản 2, 3 Điều 3 PLXLVPHC năm 2002, khoản 2 Điều 3 Nghị định 81).

- Nguyên tắc mọi VPHC phải đ-ợc phát hiện kịp thời, xử lý cơng minh, nhanh chóng theo đúng pháp luật. Ngun tắc này địi hỏi các cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền phải phản ứng nhanh chóng với VPHC, tuân theo nghiêm ngặt những quy định về thời hiệu xử phạt và thực hiện quyết định xử phạt một cách khách quan với sự tính tốn đầy đủ các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng, các yếu tố nhân thân ng-ời vi phạm và các yếu tố khác, xử lý đúng ng-ời, đúng vi phạm, không thiên vị, chỉ đ-ợc chọn các chế tài, biện pháp xử lý đã đ-ợc pháp luật quy định (khoản 1 Điều 3 PLXLVPHC năm 2002, khoản 1 Điều 3 Nghị định 81).

- Nguyên tắc mọi hành vi VPHC chỉ bị xử phạt hành chính một lần. Nhiều ng-ời cùng thực hiện một hành vi VPHC thì mỗi ng-ời vi phạm đều bị xử phạt và một ng-ời thực hiện nhiều hành vi VPHC thì bị xử phạt về từng hành vi vi phạm (khoản 4 Điều 3 PLXLVPHC năm 2002, khoản 3 Điều 3 Nghị định 81).

- Nguyên tắc áp dụng biện pháp xử lý thích hợp. Việc xử phạt VPHC phải căn cứ vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân ng-ời vi phạm và những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để quyết định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp (khoản 5 Điều 3 PLXLVPHC năm 2002, khoản 4 Điều 3 Nghị định 81).

- Nguyên tắc không xử lý VPHC trong các tr-ờng hợp thuộc tình thế cấp thiết, phịng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc VPHC trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình (khoản 6 Điều 3 PLXLVPHC năm 2002, khoản 5 Điều 3 Nghị định 81).

* Pháp luật xử phạt hành chính trong lĩnh vực BVMT quy định những hành vi nào bị coi là hành vi VPHC về BVMT. Các hành vi vi phạm không đ-ợc quy định trong các văn bản pháp luật về xử phạt hành chính trong lĩnh vực BVMT thì khơng đ-ợc coi là VPHC về BVMT, mà nó có thể là loại vi phạm khác nh- tội phạm, vi phạm pháp luật dân sự, vi phạm kỷ luật hoặc có thể là VPHC trong các lĩnh vực quản lý nhà n-ớc khác. Theo quy định tại Ch-ơng II của Nghị định 81 thì những chủ thể có hành vi sau sẽ vi phạm pháp luật và phải chịu TNHC do cơ quan nhà n-ớc, ng-ời có thẩm quyền trong cơ quan nhà n-ớc áp dụng, bao gồm 25 hành vi đ-ợc quy định từ Điều 8 đến Điều 32. Cụ thể: các hành vi vi phạm nh- thiếu các loại hồ sơ, giấy phép về

môi tr-ờng; vi phạm quy định về cam kết bảo vệ môi tr-ờng; về hành nghề t- vấn mơi tr-ờng; khoảng cách an tồn về mơi tr-ờng; về ứng cứu và khắc phục hậu quả sự cố môi tr-ờng; bắt buộc thu hồi sản phẩm, bao bì đã qua sử dụng; về thu thập, quản lý, khai thác, sử dụng dữ liệu, thông tin về môi tr-ờng; về hành nghề t- vấn, thẩm định đánh giá tác động môi tr-ờng hoặc vi phạm về xả thải nước, khí, bụi, độ dung, tiếng ồn, chất thải rắn… vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ô nhiễm môi tr-ờng, quản lý, vận chuyển và xử lý các loại chất thải nguy hại trong phạm vi nội địa... Bên cạnh đó, cá nhân, tổ chức thực hiện

các hành vi VPHC khác trong lĩnh vực BVMT không trực tiếp quy định trong Nghị định này thì áp dụng theo quy định của pháp luật về xử phạt VPHC trong các Nghị định khác có liên quan.

* Cùng với việc quy định về hành vi vi phạm, pháp luật xử phạt hành chính trong lĩnh vực BVMT quy định về biện pháp xử lý áp dụng đối với những vi phạm đó. Các biện pháp đó chính là các biện pháp chế tài hành chính

bao gồm: Các hình thức truy cứu TNHC và các biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực BVMT (Điều 7 Nghị định 81).

- Phạt cảnh cáo đ-ợc áp dụng đối với cá nhân, tổ chức VPHC nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ hoặc đối với mọi hành vi VPHC do ng-ời ch-a thành niên từ đủ 14 tuổi đến d-ới 16 tuổi thực hiện. Cảnh cáo đ-ợc quyết định bằng văn bản.

- Phạt tiền là hình thức xử phạt VPHC mà ng-ời vi phạm phải nộp phạt bằng tiền mặt.

- Hoặc có thể bị áp dụng các hình thức phạt bổ sung nh- t-ớc quyền sử dụng có thời hạn hoặc khơng thời hạn đối với Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi tr-ờng và các loại giấy phép có nội dung liên quan về BVMT. Tịch thu tang vật, ph-ơng tiện đ-ợc sử dụng để VPHC trong lĩnh vực BVMT (khoản 2 Điều 3 Nghị định 81).

- Ngồi các hình thức xử phạt trên, các cá nhân, tổ chức VPHC trong lĩnh vực BVMT cịn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau đây (khoản 3 Điều 7 Nghị định 81):

a) Buộc trong thời hạn nhất định phải thực hiện các biện pháp BVMT theo quy định của pháp luật về BVMT;

b) Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi tr-ờng do VPHC gây ra;

c) Buộc đ-a ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm gây ơ nhiễm mơi tr-ờng đã đ-a vào trong n-ớc;

d) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ơ nhiễm mơi tr-ờng;

e) Các biện pháp khắc phục khác đ-ợc quy định tại Ch-ơng II Nghị định này. Đối với mỗi loại VPHC trong lĩnh vực BVMT, pháp luật xử phạt hành chính quy định biện pháp chế tài t-ơng ứng, phù hợp với tính chất, mức độ của hành vi vi phạm [19].

* Chủ thể có thẩm quyền xử phạt (áp dụng các biện pháp chế tài hành chính đối với ng-ời vi phạm) cũng là một nội dung quan trọng trong các quy định của pháp luật xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT. Theo đó, chúng ta có:

- Thẩm quyền xử phạt VPHC của Chủ tịch UBND các cấp: Phạt cánh cáo, phạt tiền đến 70.000.000 đồng và áp dụng các hình phạt bổ sung (Điều 33 Nghị định 81).

+ Chủ tịch UBND cấp xã có quyền:

a) Hình phạt chính: Phạt cảnh cáo và phạt tiền đến 500.000 đồng;

b) Hình phạt bổ sung: Tịch thu tang vật, ph-ơng tiện đ-ợc sử dụng để VPHC có giá trị đến 500.000 đồng;

c) Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm, suy thối mơi tr-ờng do hành vi VPHC gây ra; buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ơ nhiễm môi tr-ờng.

+ Chủ tịch UBND cấp huyện có quyền:

a) Hình phạt chính: Phạt cảnh cáo và phạt tiền đến 20.000.000 đồng;

b) Hình phạt bổ sung: Tịch thu tang vật, ph-ơng tiện đ-ợc sử dụng để VPHC trong lĩnh vực BVMT;

c) Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi tr-ờng do hành vi VPHC gây ra; buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ơ nhiễm mơi tr-ờng.

+ Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền:

a) Hình phạt chính: Phạt cảnh cáo và phạt tiền đến 70.000.000 đồng;

b) Hình phạt bổ sung: T-ớc quyền sử dụng giấy phép môi tr-ờng do Sở Tài nguyên và Môi tr-ờng cấp; tịch thu tang vật, ph-ơng tiện đ-ợc sử dụng để VPHC trong lĩnh vực BVMT.

c) Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ơ nhiễm môi tr-ờng; buộc đ-a ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm gây ơ nhiễm mơi tr-ờng đã đ-a vào trong n-ớc; buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm, suy thối mơi tr-ờng do hành vi VPHC gây ra.

- Thẩm quyền xử phạt VPHC của Thanh tra chuyên ngành về môi tr-ờng: Phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 70.000.000 đồng và áp dụng các hình phạt bổ sung (Điều 34 Nghị định 81).

+ Thanh tra viên chuyên ngành về tài nguyên và môi tr-ờng của Sở Tài nguyên và Môi tr-ờng, Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng đang thi hành công vụ có quyền:

a) Hình phạt chính: Phạt cảnh cáo và phạt tiền đến 200.000 đồng.

b) Hình phạt bổ sung: Tịch thu tang vật, ph-ơng tiện đ-ợc sử dụng để VPHC có giá trị đến 2.000.000 đồng;

c) Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm, suy thối môi tr-ờng do hành vi VPHC gây ra; buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ơ nhiễm môi tr-ờng.

+ Chánh thanh tra Sở Tài nguyên và Mơi tr-ờng

a) Hình phạt chính: Phạt cảnh cáo và phạt tiền đến 20.000.000 đồng.

b) Hình phạt bổ sung: T-ớc quyền sử dụng giấy phép môi tr-ờng thuộc thẩm quyền; tịch thu tang vật, ph-ơng tiện đ-ợc sử dụng để VPHC trong lĩnh vực BVMT.

c) Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi tr-ờng; buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm, suy thối mơi tr-ờng do hành vi VPHC gây ra.

a) Hình phạt chính: Phạt cảnh cáo và phạt tiền đến 70.000.000 đồng.

b) Hình phạt bổ sung: T-ớc quyền sử dụng giấy phép môi tr-ờng thuộc thẩm quyền; tịch thu tang vật, ph-ơng tiện đ-ợc sử dụng để VPHC trong lĩnh vực BVMT.

c) Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi tr-ờng; buộc đ-a ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm gây ơ nhiễm môi tr-ờng đã đ-a vào trong n-ớc; buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm, suy thối mơi tr-ờng do hành vi VPHC gây ra

- Thẩm quyền xử phạt VPHC về BVMT của các cơ quan quản lý nhà n-ớc và các tổ chức thanh tra nhà n-ớc chuyên ngành (Điều 35 Nghị định 81).

Ngồi những ng-ời có thẩm quyền xử phạt quy định tại Điều 33 và 34 của Nghị định này, những ng-ời có thẩm quyền xử phạt theo quy định của PLXLVPHC năm 2002 nếu phát hiện thấy các hành vi VPHC quy định trong Nghị định này mà thuộc lĩnh vực và địa bàn quản lý của mình thì có quyền xử phạt nh-ng phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về xử lý VPHC.

Việc quy định chủ thể có thẩm quyền xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT một mặt xác định rõ trách nhiệm của những ng-ời đó, mặt khác ngăn ngừa các biểu hiện lạm quyền, vi phạm pháp luật trong xử phạt.

* Để hoạt động truy cứu TNHC trong lĩnh vực BVMT đ-ợc tiến hành một cách có hiệu quả, pháp luật về TNHC quy định về trình tự, thủ tục xử phạt. Đây là một chế định pháp lý quan trọng, nếu nh- không đ-ợc quy định cụ thể, đầy đủ, chặt chẽ, khoa học sẽ làm "bó tay" các cơ quan, ng-ời có thẩm quyền xử phạt hoặc sẽ dẫn đến sự tùy tiện trong xử phạt, gây phiền hà cho ng-ời dân, vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân.

- Thủ tục xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT (Điều 36 Nghị định 81): Khi phát hiện hành vi VPHC trong lĩnh vực BVMT, ng-ời có thẩm quyền xử

phạt phải ra lệnh đình chỉ ngay hành vi vi phạm, đồng thời lập biên bản về hành vi vi phạm, trừ tr-ờng hợp xử phạt theo thủ tục đơn giản, biên bản lập theo đúng mẫu quy định của pháp luật và tiến hành xử phạt theo thẩm quyền; tr-ờng hợp hành vi vi phạm không thuộc thẩm quyền xử phạt của ng-ời lập biên bản thì biên bản phải đ-ợc gửi đến ng-ời có thẩm quyền xử phạt [19].

- Việc xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT là trình tự và cách thức thực hiện các hành động trong việc xử phạt VPHC.

Đây là loại thủ tục hành chính quan trọng, vì vậy quy định cụ thể và khoa học về thủ tục này có vai trò quan trọng bảo đảm pháp chế trong quản lý nhà n-ớc, trong việc bảo vệ lợi ích nhà n-ớc, quyền, tự do và lợi ích của tổ chức và cơng dân.

- Các hành động cần phải tiến hành trong việc xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT diễn ra kế tiếp nhau theo trình tự thời gian căn cứ tính chất nội dung và mục đích của những hành động đó. Chúng ta chia thành 2 loại thủ tục là thủ tục xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT đơn giản và thủ tục xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT thông th-ờng.

+ Thủ tục xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT đơn giản đ-ợc áp dụng để xử phạt VPHC bằng hình thức cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 100.000 đồng đối với những VPHC nhỏ, gây thiệt hại không lớn và thực hiện lần đầu. Theo thủ tục đơn giản thì có thể thu tiền tại chỗ và ng-ời xử phạt phải giao biên lai xử phạt VPHC cho đối t-ợng bị xử phạt. Chủ thể xử phạt ra quyết định, quyết định đó đ-ợc gửi cho đối t-ợng bị xử phạt và cho cơ quan thu tiền phạt. Trong thủ tục đơn giản không phải lập biên bản.

+ Thủ tục xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT thông th-ờng đ-ợc áp dụng đối với những VPHC lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng và có sự tái phạm. Theo thủ tục này gồm các b-ớc sau: Khởi x-ớng việc xử phạt, chuẩn bị xử phạt, ra quyết định xử phạt và thi hành quyết định xử phạt.

* Thời hiệu truy cứu TNHC trong lĩnh vực BVMT (Điều 10 PLXLVPHC năm 2002 và Điều 5 Nghị định 81) quy định: "Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi tr-ờng là hai năm, kể từ ngày hành vi vi phạm hành chính đ-ợc thực hiện; nếu q thời hạn trên thì khơng xử phạt, nh-ng vẫn áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Nghị định này" [19].

Ngoài những nội dung cơ bản trên, pháp luật xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT còn quy định về những vấn đề khác nữa, ví dụ các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm cho việc xử phạt, kiểm tra, giám sát trong xử phạt vi phạm...

Môi tr-ờng đ-ợc tạo thành bởi nhiều yếu tố, thành phần. Để BVMT, Nhà n-ớc đã ban hành rất nhiều các văn bản quy phạm pháp luật, trong đó có những văn bản quy phạm pháp luật mang tính hệ thống nh- Luật BVMT, có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở việt nam hiện nay luận văn ths luật học 60 38 01 (Trang 47 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)