Thức pháp luật về bảo vệ môi tr-ờng của các tổ chức, cá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở việt nam hiện nay luận văn ths luật học 60 38 01 (Trang 91 - 93)

- Thành phố Đà Nẵng

2.5.4. thức pháp luật về bảo vệ môi tr-ờng của các tổ chức, cá

nhân trong xã hội cịn nhiều hạn chế

Tình trạng thiếu hiểu biết về mơi tr-ờng và pháp luật về BVMT cũng nh- các biện pháp phịng chống ơ nhiễm mơi tr-ờng là một nguyên nhân làm cho mơi tr-ờng ngày càng bị suy thối. ý thức BVMT của phần lớn các tầng

lớp nhân dân vẫn còn thấp. Những khó khăn về đời sống kinh tế, những nhu cầu sinh hoạt tr-ớc mắt đã làm cho ng-ời dân không thấy hết tác hại của việc môi tr-ờng sống đang bị hủy hoại. Phần lớn dân c- vẫn quan niệm rằng rừng, n-ớc, khơng khí là các tài nguyên vô tận, là do trời sinh ra nên khơng có ý thức sử dụng hợp lý và tiết kiệm để bảo vệ các tài nguyên này.

Mơi tr-ờng có ảnh h-ởng to lớn đến sự tồn tại và phát triển của mỗi cá nhân và cộng đồng xã hội. Các yếu tố của môi tr-ờng nh- đất, n-ớc, khơng khí, hệ sinh học… vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển. Tuy nhiên, thực trạng ý thức BVMT của các tổ chức và cá nhân trong xã hội đã và

đang tác động xấu đến sự phát triển của đất n-ớc. Do vậy, việc thực thi đầy đủ quyền, nghĩa vụ nhằm nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm của các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật mơi tr-ờng sẽ góp phần quan trọng vào sự phát triển bền vững cả về kinh tế và xã hội.

2.5.5. Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà n-ớc về bảo vệ mơi tr-ờng cịn yếu, ch-a đáp ứng đ-ợc u cầu và mục tiêu quản lý nhà n-ớc còn yếu, ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu và mục tiêu quản lý nhà n-ớc

Môi tr-ờng n-ớc ta đang bị ô nhiễm, nguyên nhân không chỉ xuất phát từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp và thói quen sinh hoạt của ng-ời dân, mà cịn bởi năng lực yếu kém trong công tác quản lý nhà n-ớc về BVMT của các cơ quan nhà n-ớc có thẩm quyền.

Từ sau khi Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng đ-ợc thành lập năm 2002, hệ thống quản lý nhà n-ớc về môi tr-ờng đã từng b-ớc đ-ợc xây dựng từ trung -ơng đến địa ph-ơng theo h-ớng gắn kết quản lý nhà n-ớc về môi tr-ờng với quản lý nhà n-ớc về tài nguyên thiên nhiên. Các cấp quản lý môi tr-ờng ở địa ph-ơng cũng đang dần đ-ợc bổ sung và hồn thiện hơn tr-ớc. Các sở, phịng Tài nguyên và Môi tr-ờng dần đ-ợc thành lập và đi vào hoạt động, ở cấp xã đã có cán bộ chuyên trách làm công tác môi tr-ờng để phục vụ cho công tác BVMT ở địa ph-ơng.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đ-ợc, hệ thống bộ máy quản lý nhà n-ớc về môi tr-ờng các cấp vẫn còn nhiều yếu kém, bất cập dẫn tới hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà n-ớc ch-a cao. Số l-ợng đội ngũ cán bộ làm cơng tác mơi tr-ờng tuy đã có sự bổ sung và tăng lên trong những năm gần đây nh-ng vẫn thấp ch-a đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp BVMT. ở n-ớc ta tính đến nay số l-ợng cơng chức, viên chức, nhân viên làm công tác trong lĩnh vực môi tr-ờng trung bình 22 ng-ời/1 triệu dân, trong khi đó con số này trung bình ở các n-ớc là: Thái Lan 30 ng-ời, Campuchia 55 ng-ời, Malaysia 100 ng-ời, Singapo 330 ng-ời, Canada 155 ng-ời, Anh quốc 204 ng-ời [65].

Hơn nữa năng lực cán bộ làm cơng tác trong lĩnh vực mơi tr-ờng cịn hạn chế, ch-a đủ sức xử lý và giải quyết các vấn đề bức xúc liên quan giữa BVMT trong điều kiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc đang diễn ra mạnh mẽ.

Năm 2006, lực l-ợng Cảnh sát môi tr-ờng đ-ợc thành lập và đi vào hoạt động, tuy nhiên vấn đề thẩm quyền xử phạt VPHC trong lĩnh vực BVMT của lực l-ợng này lại không đ-ợc quy định trong Nghị định 81 nên ch-a phát huy hết tác dụng đấu tranh phịng, chống ơ nhiễm môi tr-ờng của lực l-ợng Cảnh sát môi tr-ờng. Lực l-ợng này khi muốn kiểm tra, thanh tra phải phối hợp với các lực l-ợng khác mới tiến hành đ-ợc do vậy khơng phát huy đ-ợc tính chủ động.

Ngoài ra, hiện nay giữa các cơ quan chức năng lại khơng có sự phân định rõ ràng về thẩm quyền quản lý, xử lý vi phạm, cơ chế phối hợp ch-a thực sự hiệu quả nên gây khó khăn nhiều cho việc xử lý những vi phạm cụ thể. Điển hình là vụ vi phạm pháp luật về BVMT của Công ty Vedan ở tỉnh Đồng Nai, nh-ng đơn vị phát hiện lại là Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng. Khi vụ việc xảy ra, UBND tỉnh Đồng Nai thì cho rằng thẩm quyền xử lý thuộc Bộ Tài nguyên và Mơi tr-ờng, cịn Bộ Tài nguyên và Môi tr-ờng cho rằng thẩm quyền này thuộc trách nhiệm của UBND tỉnh Đồng Nai. Các cơ quan chức năng cứ đùn đẩy trách nhiệm cho nhau đã làm chậm trễ quá trình xử lý vi phạm gây bức xúc trong d- luận nhân dân và làm giảm hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà n-ớc trong lĩnh vực hoạt động BVMT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở việt nam hiện nay luận văn ths luật học 60 38 01 (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)