1.3.1.1. Cỏc dấu hiệu phỏp lý đặc trưng của tội cản trở giao thụng đường bộ
Tội cản trở giao thụng đường bộ là hành vi của người đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự và cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự do vụ ý thực hiện một trong cỏc hành vi cản trở giao thụng đường bộ quy định tại Điều 261 BLHS xõm phạm sự an toàn giao thụng đường bộ, gõy thiệt hại hoặc đe dọa trực tiếp gõy thiệt hại cho tớnh mạng hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khỏc.
* Khỏch thể của tội phạm: Tội phạm cản trở giao thụng đường bộ xõm
phạm sự an toàn, sự hoạt động bỡnh thường của giao thụng đường bộ, đồng thời cũn xõm phạm đến tớnh mạng, sức khỏe của con người, xõm phạm tài sản của Nhà nước, của cỏc tổ chức và cụng dõn.
* Mặt khỏch quan của tội phạm: Theo điều luật, hành vi khỏch quan
nguy hiểm cho xó hội của tội phạm này được thể hiện rất đa dạng, đú là: - Đào, khoan, xẻ, san lấp trỏi phộp cụng trỡnh giao thụng đường bộ; - Đặt, để, đổ trỏi phộp vật liệu, phế thải, rỏc thải, vật sắc nhọn, chất gõy trơn hoặc chướng ngại vật khỏc gõy cản trở giao thụng đường bộ;
- Sử dụng trỏi phộp lề đường, hố phố, phần đường xe chạy, hành lang an toàn đường bộ hoặc vi phạm quy định về bảo đảm an toàn giao thụng khi thi cụng trờn đường bộ.
So sỏnh với Điều 203 BLHS năm 1999 (sửa đổi năm 2009) Khoản 1 Điều 260 BLHS năm 2015 đó sửa đổi, bổ sung cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội trong mặt khỏch quan của tội cản trở giao thụng đường bộ, cụ thể như:
- Hành vi san lấp trỏi phộp cụng trỡnh giao thụng đường bộ;
- Cụ thể húa một số hành vi cụ thể đặt chướng ngại vật gõy cản trở giao thụng đường bộ, như: như: Đặt, để, đổ trỏi phộp vật liệu, phế thải, rỏc thải, vật sắc nhọn, chất gõy trơn hoặc chướng ngại vật khỏc gõy cản trở giao thụng đường bộ;
- Cụ thể húa cỏc thiết bị an toàn giao thụng đường bộ bị hành vi thỏo dỡ, di chuyển trỏi phộp, làm sai lệch, che khuất hoặc phỏ hủy: Thỏo dỡ, di chuyển trỏi phộp, làm sai lệch, che khuất hoặc phỏ hủy, đú là cỏc thiết bị như: biển bỏo hiệu, đốn tớn hiệu, cọc tiờu, gương cầu, giải phõn cỏch.
- Thay thế hành vi lấn chiếm bằng hành vi sử dụng trỏi phộp lề đường, hố phố, phần đường xe chạy, hành lang an toàn đường bộ
Hành vi nguy hiểm gõy cản trở giao thụng đường bộ nờu trờn phải gõy ra thiệt hại cho người khỏc với hậu quả về tớnh mạng, sức khỏe hoặc tài sản. Hậu quả phạm tội trong mặt khỏch quan của tội cản trở giao thụng đường bộ đũi hỏi phải xảy ra và là dấu hiệu định tội. Hậu quả của tội phạm là làm chết 01 người; gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lờn. Nếu gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại sức khỏe của 02 người trở lờn thỡ tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này phải từ 61% đến 121%; Gõy thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.
Trước đõy, theo Điều 2 Thụng tư liờn tịch số 09/2013/TTLT-BCA-
BQP-BTP-VKSNDTC-TANDTC ngày 28/8/2013 hướng dẫn ỏp dụng quy định tại Chương XIX của BLHS năm 1999 về cỏc tội xõm phạm trật tự, an toàn giao thụng, trong đú cú tội cản trở giao thụng đường bộ (Điều 203)
thỡ mức độ hậu quả nguy hiểm do hành vi cản trở giao thụng đường bộ gõy ra để truy cứu TNHS là nghiờm khắc hơn so với quy định của bLHS hiện hành, cụ thể:
+ Làm chết một người;
+ Gõy tổn hại cho sức khỏe của một đến hai người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% trở lờn;
+ Gõy tổn hại cho sức khỏe của từ hai người trở lờn với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 31%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 41% đến 100%;
+ Gõy tổn hại cho sức khỏe của một người với tỷ lệ thương tật từ 21% đến 30% và cũn gõy thiệt hại về tài sản cú giỏ trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới bảy mươi triệu đồng;
+ Gõy tổn hại cho sức khỏe của từ hai người trở lờn với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 21%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 30% đến 40% và cũn gõy thiệt hại về tài sản với giỏ trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới bảy mươi triệu đồng;
+ Gõy thiệt hại về tài sản cú giỏ trị từ bảy mươi triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng.
Như vậy, theo quy định mới ở khoản 1 Điều 260 BLHS năm 2015 nhà làm luật đó phi tội phạm húa một phần đối với tội phạm này.
Tội phạm hoàn thành từ thời điểm xảy ra hậu quả thiệt hại nghiờm trọng nờu trờn. Để xỏc định mức độ thiệt hại đủ để truy cứu tNHS và cũng là cơ sở để bắt người thực hiện hành vi cản trở giao thụng đường đường bộ phải chịu TNHS về hậu qủa xảy ra cần thiết phải xỏc định mối quan hệ nhõn quả trờn cơ sở kết luận giỏm định phỏp y, giỏm định thương tật của cơ quan cú thẩm quyền. Trong trường hợp hành vi cản trở giao thụng đường bộ chưa gõy ra hậu quả:
+ Làm chết 03 người trở lờn;
+ Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lờn mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lờn;
+ Gõy thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lờn, nhưng hành vi cản trở giao thụng đú cú khả năng thực tế dẫn đến hậu quả đú nếu khụng ngăn chặn kịp thời, thỡ trong trường hợp này người phạm tội vẫn cú thể bị truy cứu TNHS (Khoản 4 Điều 261).
Như vậy, tội cản trở giao thụng đường bộ, tựy thuộc vào từng trường hợp cụ thể cú thể cấu thành tội phạm vật chất hoặc tội phạm cú cấu thành hỡnh thức.
* Chủ thể của tội phạm: Khoản 2 Điều 12 BLHS năm 2015 quy định:
người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng, tội phạm đặc biệt nghiờm trọng quy định tại một trong cỏc điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 304 của Bộ luật này.
Căn cứ vào quy định trờn và Điều 260 BLHS năm 2015 thỡ chủ thể của tội phạm này phải từ đủ 16 tuổi trở lờn và cú năng lực TNHS, tức là cú khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi của mỡnh.
* Mặt chủ quan của tội phạm: Tội phạm được thực hiện do lỗi vụ ý.
Tuy nhiờn, nếu việc cản trở giao thụng đường bộ như đặt cỏc chướng ngại vật chủ ý nhằm gõy tai nạn cho người đi đường thỡ hành vi đú khụng xử lý theo tội cản trở giao thụng đường bộ mà tựy theo tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội cú thể xử lý về tội giết người, tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc trờn những cơ sở chung.
1.3.1.2. Hỡnh phạt ỏp dụng với tội cản trở giao thụng đường bộ
- Khoản 1: Quy định hỡnh phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo khụng giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tự từ 06 thỏng đến
- Khoản 2: Quy định hỡnh phạt tự từ hai năm đến bảy năm trong trường hợp cú một trong những tỡnh tiết tăng nặng định khung sau:
+ Tại cỏc đốo, dốc và đoạn đường nguy hiểm. Do tớnh chất nguy hiểm của một số đoạn đường bộ như: đốo, dốc, đường vũng quanh co, đường trơn, cỏc đoạn đường dễ xẩy ra tai nạn, cỏc đoạn đường thường bị ngập lụt. Cỏc đoạn đường này nếu bị đào, khoan, xẻ hoặc đặt trỏi phộp chướng ngại vật; thỏo dỡ, di chuyển trỏi phộp, làm sai lệch, che khuất hoặc phỏ huỷ biển bỏo hiệu, cỏc thiết bị an toàn giao thụng; mở đường giao cắt trỏi phộp; lấn chiếm, chiếm dụng vỉa hố, lũng đường; lấn chiếm hành lang bảo vệ sẽ gõy nguy hiểm hơn đối với cỏc đoạn đường khỏc và nếu như tai nạn xảy ra thỡ hậu quả sẽ nghiờm trọng hơn đối với cỏc đoạn đường khỏc.
+ Làm chết 02 người;
+ Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lờn mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;
+ Gõy thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng. - Khoản 3: Quy định hỡnh phạt tự từ năm năm đến mười năm, trong cỏc trường hợp sau đõy:
+ Làm chết 03 người trở lờn;
+ Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lờn mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lờn;
+ Gõy thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lờn.
- Khoản 4: Quy định hỡnh phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo khụng giam giữ đến 01 năm trong trường hợp cú khả năng thực tế dẫn đến hậu quả gõy thiệt hại tớnh mạng từ 03 người; Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lờn mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lờn hoặc Gõy thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lờn.