Tội cản trở giao thụng đường sắt (Điều 268 BLHS)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các tội cản trở an toàn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố hải phòng) (Trang 35 - 38)

a. Cỏc dấu hiệu phỏp lý đặc trưng của tội cản trở giao thụng đường sắt * Khỏch thể của tội phạm: Khỏch thể của tội phạm này là cỏc quy định

về an toàn giao thụng đường sắt bị tội. Đối tượng tỏc động của tội phạm này là cỏc cụng trỡnh giao thụng đường sắt.

Cụng trỡnh giao thụng đường sắt được quy định tại Nghị định số 39/CP ngày 05 thỏng 7 năm 1996 của Chớnh phủ về bảo đảm trật tự, an toàn giao thụng đường sắt. Đõy cũng là căn cứ để xỏc định hành vi cản trở giao thụng đường sắt.

* Mặt khỏch quan của tội phạm:

- Hành vi nguy hiểm cho xó hội:

Theo Khoản 1 Điều 268 BLHS năm 2015, hành vi nguy hiểm cho xó hội cản trở giao thụng đường sắt thể hiện rất đa dạng, đú là:

- Đặt chướng ngại vật trờn đường sắt; - Làm xờ dịch ray, tà vẹt;

- Khoan, đào, xẻ trỏi phộp nền đường sắt, mở đường trỏi phộp qua đường sắt;

- Làm hỏng, thay đổi, chuyển dịch, che khuất tớn hiệu, biển hiệu, mốc hiệu của cụng trỡnh giao thụng đường sắt;

- Để sỳc vật đi qua đường sắt khụng theo đỳng quy định hoặc để sỳc vật kộo xe qua đường sắt mà khụng cú người điều khiển;

- Đưa trỏi phộp phương tiện tự tạo, phương tiện khụng được phộp chạy lờn đường sắt;

- Lấn chiếm phạm vi giới hạn bảo đảm an toàn cụng trỡnh giao thụng đường sắt;

- Hành vi khỏc gõy cản trở giao thụng đường sắt.

đó hết tất cả cỏc hành vi cản trở giao thụng đường sắt, nờn cuối cựng vẫn cũn quy định “hành vi khỏc gõy cản trở giao thụng đường sắt” để đề phũng ngồi những hành vi đó được liệt kờ cú thể cũn những hành vi khỏc mà nhà làm luật khụng dự liệu được.

Cỏc hành vi được liệt kờ trờn đều đó được quy định tại Nghị định số 39/CP ngày 05 thỏng 7 năm 1996 của Chớnh phủ về bảo đảm trật tự, an toàn giao thụng đường sắt (từ Điều 16 đến Điều 33). Vớ dụ: Điều 33 quy định: Nghiờm cấm cỏc hành vi làm ảnh hưởng đến an toàn cụng trỡnh giao thụng đường sắt như: Phỏ huỷ, thỏo dỡ, trộm cắp, làm hư hỏng cấu kiện, phụ kiện, trang bị, thiết bị phương tiện, thiết bị thụng tin tớn hiệu, vật tư đường sắt; Xõy dựng cụng trỡnh, làm nhà, lều quỏn, biển quảng cỏo hoặc những vật khỏc trong phạm vi giới hạn bảo đảm an toàn cụng trỡnh giao thụng đường sắt; đào bới, lấy đất đỏ trong khu vực nền đường sắt. Thải nước và cỏc chất độc hại vào đường sắt.

- Hậu quả nguy hiểm cho xó hội

Khoản 1 Điều 268 BLHS năm 2015 đũi hỏi, hậu quả của hành vi cản trở giao thụng đường sắt là: ai Làm chết người;ii) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lờn;iii) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lờn mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%;iv) Gõy thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.

Cũng như đối với tội cản trở giao thụng đường bộ, một trong những hậu quả nờu trờn phải xảy ra mới cấu thành tội phạm, đú là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm này. Nếu hành vi cản trở giao thụng đường sắt mà chưa gõy ra thiệt hại cho tớnh mạng hoặc gõy thiệt hại nghiờm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khỏc như đó nờu trờn thỡ chưa cấu thành tội phạm, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 của điều luật.

Để truy cứu TNHS của người phạm tội, cần thiết phải xỏc định mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi nguy hiểm cho xó hội cản trở giao thụng đường sắt và hậu quả nguy hiểm cho xó hội nờu trờn. Nếu giữa cỏc hiện tượng này khụng cú mối quan hệ nhõn quả thỡ người thực hiện hành vi cản trở giao thụng đường sắt khụng phải chịu TNHS.

Cỏc dấu hiệu khỏch quan khỏc

Ngoài hành vi khỏch quan, hậu quả, đối với tội cản trở giao thụng đường sắt, nhà làm luật quy định một số dấu hiệu khỏch quan khỏc là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm như: Cụng trỡnh giao thụng đường sắt; biển bỏo hiệu; đốn hiệu, đường ray, nhà ga, cầu chung và cỏc thiết bị an toàn giao thụng đường sắt khỏc.

Cũng như đối với tội cản trở giao thụng đường bộ, việc xỏc định cỏc dấu hiệu khỏch quan này cũng rất quan trọng, là dấu hiệu để phõn biệt giữa tội phạm này với cỏc tội khỏc. Vớ dụ: Nếu đào, khoan, xẻ trỏi phộp cỏc cụng trỡnh quan trọng về an ninh quốc gia thỡ người phạm tội bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phỏ huỷ cụng trỡnh, phương tiện quan trong về an ninh quốc gia.

* Chủ thể của tội phạm: Chủ thể của tội phạm này khụng phải là chủ thể đặc biệt, nhưng chỉ những người đủ 16 tuổi trở lờn mới là chủ thể của tội phạm này.

Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm này, vỡ tội phạm này là tội phạm được thực hiện do vụ ý và khụng cú trường hợp nào là tội đặc biệt nghiờm trọng.

* Mặt chủ quan của tội phạm: Cũng như đối với tội vi phạm cỏc quy định về an toàn giao thụng, người thực hiện hành vi cản trở giao thụng đường sắt là do vụ ý (vụ ý vỡ quỏ tự tin hoặc vụ ý vỡ cẩu thả, nhưng chủ yếu là vụ ý vỡ quỏ tự tin).

* Hỡnh phạt đối với tội phạm cản trở giao thụng đường sắt

- Phạm tội theo quy định tại khoản 1 thỡ bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo khụng giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tự từ 01 năm đến 03 năm.

- Phạm tội theo quy định tại khoản 2 thỡ bị phạt tự từ 03 năm đến 10 năm, đú là trường hợp phạm tội cụ thể cú một trong những tỡnh tiết tăng nặng định khung như:

+) Làm chết 02 người;

+) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lờn mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%;

+) Gõy thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng. - Phạm tội trong trường hợp cú tỡnh tiết tăng nặng định khung ở khoản 3 thỡ bị phạt từ 07 năm đến 15 năm, đú là:

+) Làm chết 03 người trở lờn

+) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lờn mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lờn;

+) Gõy thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lờn.

- Khoản 4 quy định: Phạm tội trong trường hợp cú khả năng thực tế dẫn đến hậu quả thực tế gõy thiệt hại cho tớnh mạng, sức khỏe hoặc tài sản của người khỏc, nếu khụng được ngăn chặn kịp thời, thỡ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo khụng giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tự từ 03 thỏng đến 02 năm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các tội cản trở an toàn giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố hải phòng) (Trang 35 - 38)