1.3.3 .Tội cướp tài sản trong luật hỡnh sự Nhật Bản
3.3. Giải phỏp khỏc
3.3.2. Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước trờn một số lĩnh vực về an
an ninh trật tự
Tựy thuộc vào tớnh chất, nguyờn nhõn của tội cướp tài sản ở từng thời điểm, địa điểm khỏc nhau mà cỏc cơ quan chức năng cú những giải phỏp cụ thể để nõng cao hiệu quả ỏp dụng phỏp luật vào thực tiễn. Qua phõn tớch thực tiễn xột xử trờn địa bàn thành phố Hà Nội cho thấy nguyờn nhõn, điều kiện của tội cướp rất đa dạng, vỡ vậy để phũng ngừa tội phạm xảy ra hay núi cỏch khỏc là hạn chế thấp nhất hành vi phạm tội thỡ cần thực hiện đồng bộ tất cả cỏc giải phỏp như:
Quản lý chặt chẽ vấn đề nhập cư, cư trỳ:
Ngày 5/11/2012, tại phiờn thảo luận về Luật thủ đụ, đại biểu Nguyễn Đức Chung, Giỏm đốc Cụng an Hà Nội cho biết, sau 5 năm thực hiện Luật cư trỳ, số người ngoại tỉnh chuyển về thủ đụ tăng nhanh. Hiện Hà Nội cú 1,8 triệu hộ dõn thường trỳ, dõn tạm trỳ là hơn 1 triệu người. Với tốc độ tăng hiện nay, dõn số Hà Nội sẽ đạt 13-14 triệu vào năm 2020, chứ khụng theo quy hoạch là 10 triệu. Trong đú, quỏ tải dõn cư nhất là quận Hoàn Kiếm, Đống Đa. Dõn số tăng nhanh cũng gõy ỏp lực cho chớnh quyền khi đảm bảo an toàn xó hội. Như vậy để hạn chế vấn đề nhập cư vào Hà Nội, ngày 21 thỏng 11 năm 2012 Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XIII, kỳ họp thứ 4 thụng qua “Luật thủ đụ số 25/2012/QH13” và bắt đầu cú hiệu lực từ ngày 1/7/2013.
Quản lý chặt chẽ vũ khớ, vật liệu nổ, quản lý đăng ký phương tiện giao thụng đường bộ và cỏc cơ sở kinh doanh cầm đồ, tiờu thụ tài sản do người phạm tội mà cú.
Mặc dự hiện nay cỏc văn bản phỏp luật điều chỉnh những lĩnh vực trờn cũng khỏ đồng bộ, toàn diện. Tuy nhiờn, vấn đề ở chỗ ỏp dụng văn bản trờn vào thực tiễn lại là một vấn đề khỏc.
Thứ nhất, về quản lý vũ khớ, vật liệu nổ: Cần phải hạn chế đến mức thấp nhất, bởi vỡ cú vũ khớ thỡ tớnh chất nguy hiểm của tội cướp càng trở lờn nghiờm trọng hơn. Phải rà soỏt, thu giữ triệt để vũ khớ, vật liệu nổ và cụng cụ hỗ trợ trờn địa bàn thành phố Hà Nội, đặc biệt phải kiểm soỏt vấn đề nhập khẩu bất hợp phỏp cỏc cụng cụ trờn.
Thứ hai, quản lý việc đăng ký, mua bỏn, sang tờn đổi chủ của cỏc phương tiện giao thụng đường bộ, đặc biệt là xe mỏy, ụ tụ cần phải siết chặt hơn nữa, đồng thời luụn tăng cường kiểm tra phương tiện giao thụng lưu thụng trờn đường nếu cú biểu hiện nghi vấn để phỏt hiện tang vật của vụ ỏn.
Thứ ba, cỏc cơ sở kinh doanh cầm đồ, thu mua đồ cũ phải luụn được rà soỏt về số lượng và kiểm tra hoạt động kinh doanh. Nếu phỏt hiện cú vi phạm cần xử lý mạnh và nghiờm minh trỏnh tỡnh trạng bỏ lọt tội phạm mà chỉ xử lý vi phạm hành chớnh.
Tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật trong toàn xó hội
Cụng tỏc giỏo dục tư tưởng, giỏo dục ý thức lao động, ý thức phỏp luật cũng như ý thức tụn trọng tài sản của người khỏc là việc làm cần thiết, chỳng là tiền đề cho việc phỏt triển nhõn cỏch và hỡnh thành lối sống của con người. Như vậy, giỏo dục lỳc nào cũng là quốc sỏch hàng đầu và nú đũi hỏi sự chung tay, gúp sức của toàn xó hội từ gia đỡnh đến nhà trường, từ cơ quan tổ chức đến tổ dõn phố,… Trờn thực tế, những vụ ỏn cướp tài sản trờn địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian 5 năm qua do cỏc đối tượng nghiện ma tỳy, khụng nghề nghiệp, người chưa thành niờn phạm tội chiếm tỷ lệ cao trờn tổng số người phạm tội cướp tài sản. Qua số liệu trờn phản ỏnh một thực trạng đú là vấn đề trẻ húa tội phạm, điều này thật đỏng lo ngại. Vỡ vậy việc tuyờn truyền,
phổ biến ý thức chấp hành phỏp luật vào đời sống nhõn dõn, đặc biệt là giới trẻ cần được quan tõm đỳng mức và kịp thời.
Nõng cao vai trũ của nhõn dõn trong phũng ngừa tội cướp tài sản
Để cụng tỏc phũng, ngừa tội phạm núi chung và tội cướp tài sản núi riờng đạt được hiệu quả thỡ cần phỏt huy sức mạnh của toàn dõn. Để nắm bắt được tỡnh hỡnh của tội phạm, thỡ trước tiờn cỏc cơ quan chức năng phải dựa vào tin bỏo, tố giỏc tội phạm của quần chỳng nhõn dõn.. Hiện nay ở Hà Nội, nhiều tổ dõn phố đó thành lập đội tự quản về trật tự an toàn xó hội, đội dõn phũng,..đõy là một sự sỏng tạo cũng là mụ hỡnh cần được nhõn rộng rói trong đời sống dõn cư.
KẾT LUẬN
Khi nghiờn cứu đề tài luận văn thạc sỹ luật học “Tội cướp tài sản theo Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999 (trờn cơ sở thực tiễn tại địa bàn huyện Từ Liờm, thành phố Hà Nội)”, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:
1. So với cỏc tội cướp tài sản theo quy định của BLHS năm 1985, thỡ tội cướp tài sản theo quy định của BLHS năm 1999 vừa cú tớnh kế thừa, vừa cú sự đổi mới, nội dung điều luật cụ thể hơn, rừ ràng hơn. Cỏc dấu hiệu định khung hỡnh phạt tăng nặng về giỏ trị tài sản, về thương tớch hoặc gõy tổn hại sức khỏe của bị hại được quy định cụ thể bằng số tiền nhất định hoặc tỷ lệ thương tật thay cho quy định tài sản bị chiếm đoạt cú giỏ trị lớn hay thương tớch nặng hoặc tổn hại nặng đến sức khỏe như BLHS năm 1985.
2. Qua phõn tớch thực trạng phỏp luật hỡnh sự hiện hành quy định về tội cướp tài sản, chỳng ta cú thể thấy rằng hệ thống phỏp luật hỡnh sự của nước ta khỏ hoàn chỉnh, trong đú BLHS năm 1999 là cụng cụ sắc bộn và hữu hiệu của Nhà nước trong việc quản lý xó hội, đấu tranh phũng ngừa tội phạm núi chung và tội cướp tài sản núi riờng. Tuy nhiờn một số quy định của Luật chưa chặt chẽ, cõu từ khụng rừ ràng mà chưa cú văn bản hướng dẫn cụ thể dẫn đến việc ỏp dụng khụng đỳng phỏp luật, khụng đạt được mục đớch của hỡnh phạt. Vỡ vậy, trong thời gian tới, yờu cầu đặt ra đối với cơ quan lập phỏp cần sửa đổi, bổ sung BLHS sao cho phự hợp.
3. Từ quy định của BLHS, qua những phõn tớch ở trờn giỳp chỳng ta nhận thức đỳng về cỏc dấu hiệu CTTP của tội cướp tài sản, trong đú cần chỳ ý đến hành vi khỏch quan của tội cướp bao gồm 3 hành vi khỏch quan, đú là: (1) Hành vi dựng vũ lực làm cho người bị tấn cụng lõm vào tỡnh trạng khụng thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản; (2) Hành vi đe doạ dựng vũ lực ngay tức khắc làm cho người bị tấn cụng lõm vào tỡnh trạng khụng thể chống
cự được nhằm chiếm đoạt tài sản; (3) Hành vi khỏc làm cho người bị tấn cụng lõm vào tỡnh trạng khụng thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản. Như vậy hành vi: dự là dựng vũ lực hay đe doạ dựng vũ lực ngay tức khắc hay là hành vi khỏc, thỡ cỏc hành vi này đều phải dẫn đến việc làm cho người bị tấn cụng lõm vào tỡnh trạng khụng thể chống cự được và việc thực hiện cỏc hành vi và gõy ra hậu quả đú là nhằm mục đớch chiếm đoạt tài sản, đõy là sự liờn kết giữa hành vi và mục đớch của hành vi trong cấu thành tội phạm cơ bản của tội cướp tài sản và cũng là dấu hiệu cho phộp phõn biệt tội cướp tài sản và cỏc tội phạm khỏc cú hành vi khỏch quan giống với hành vi khỏch quan của tội cướp tài sản nhưng hành vi đú được thực hiện khụng nhằm mục đớch chiếm đoạt tài sản nờn khụng phải là cướp tài sản.
4. Qua thực tiễn xột xử tội cướp tài sản trờn địa bàn huyện Từ Liờm và toàn thành phố Hà Nội trong vũng 6 năm từ 2008 – 2013, cho thấy vẫn cũn những vướng mắc và tồn tại trong việc ỏp dụng phỏp luật vào trong thực tiễn. Những tồn tại trờn vừa do nguyờn nhõn khỏch quan đú là hệ thống phỏp luật hỡnh sự chưa hoàn chỉnh, đồng bộ, nguyờn nhõn chủ quan là do nhận thức phỏp luật của những người tiến hành tố tụng cũn thấp dẫn đến hiệu quả cũng như chất lượng xột xử khụng cao. Để khắc phục tỡnh trạng trờn, chỳng tụi đưa ra một số kiến nghị, đề xuất để nõng cao hiệu quả xột xử tội cướp tài sản trờn địa bàn thành phố.
5. Để giải quyết gốc rễ một vấn đề nào đú thỡ cần phải tỡm hiểu rừ nguyờn nhõn, điều kiện tồn tại của vấn đề đú. Cũng như vậy, muốn nõng cao hiệu quả xột xử tội cướp tài sản, qua sự phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng phỏp luật, thực tiễn xột xử, chỳng tụi đưa ra một số giải phỏp như: 1) Hoàn thiện quy định phỏp luật hỡnh sự về tội cướp tài sản; 2) Nõng cao hiệu quả ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự về tội cướp tài sản trong thực tiễn xột xử trong đú cú nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ cỏc cỏn bộ ngành tư phỏp, tăng cường
hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật cũng như tập huấn chuyờn sõu về cỏc quy định của Luật và văn bản hướng dẫn, đồng thời tổng kết kinh nghiệm thực tiễn trờn toàn thành phố và 3) Cỏc giải phỏp khỏc như: củng cố và hoàn thiện cỏc cơ quan tư phỏp trong việc điều tra, xử lý đối với cỏc tụi phạm núi chung và tội cướp tài sản núi riờng trong đú cú sự tăng cường phối hợp giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc giải quyết ỏn hỡnh sự; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước trờn một số lĩnh vực về an ninh trật tự…
Như vậy, nghiờn cứu một cỏch sõu sắc và toàn diện tội cướp tài sản vẫn luụn là một hoạt động thiết thực, đỏp ứng đũi hỏi cần thiết của cụng cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm núi chung, để bảo vệ ngày càng tốt hơn quyền và lợi ớch chớnh đỏng của cụng dõn, duy trỡ trật tự an ninh và bảo đảm cụng bằng xó hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Văn Bỏu (2010), “Tội cướp tài sản trong Luật hỡnh sự Việt Nam”,
Tạp chớ Luật học, (10).
2. Phạm Văn Beo (2013), “Về dấu hiệu hậu quả chết người ở tội cướp tài sản trong BLHS hiện hành”, Tạp chớ Tũa ỏn nhõn dõn, (14).
3. Thỏi Chớ Bỡnh (2013), “Một vài ý kiến về dấu hiệu chiếm đoạt trong cỏc tội xõm phạm sở hữu cú tớnh chất chiếm đoạt”, (Tũa ỏn nhõn dõn Thị xó Chõu Đốc, tỉnh An Giang), http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/ Baiviet?p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&item_id=29521757&a rticle_details
4. Mai Bộ (2007), “Tội cướp tài sản”, Tạp chớ Toà ỏn nhõn dõn, (02).
5. Lờ Văn Cảm (1999), “Định tội danh một số vấn đề lý luận và thực tiễn”,
Tạp chớTũa ỏn nhõn dõn, (4), (6).
6. Lờ Cảm (2004), “Lý luận Cấu thành tội phạm trong khoa học Luật hỡnh sự”, Tạp chớ Luật học, (2).
7. Lờ Văn Cảm (2005), Sỏch chuyờn khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hỡnh sự (phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 8. Lờ Văn Cảm, Trịnh Quốc Toản (2011), Định tội danh (Lý luận, lời giải
mẫu và 500 bài tập), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Nguyễn Ngọc Chớ (2000), Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với cỏc tội xõm phạm sở hữu, Luận ỏn tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
10. Cụng an huyện Từ Liờm (2010), Bỏo cỏo chuyờn đề phũng chống tội xõm phạm trật tự xó hội trờn địa bàn huyện Từ Liờm, Hà Nội.
11. Ngụ Huy Cương (2006), Cải cỏch phỏp luật ở Việt Nam hiện nay, NXB Tư phỏp, Hà Nội.
12. Đặng Quang Dũng (2010), Cỏc tội xõm phạm sở hữu cú tớnh chất chiếm đoạt trong Luật hỡnh sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viện Nhà nước và Phỏp luật – Trường Đại học Luật TP. Hồ Chớ Minh.
13. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết 08/NQ – TW ngày 02/1/2002 của Bộ chớnh trị về “Một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới”, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết 49 - NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, Hà Nội. 16. Đinh Bớch Hà (dịch và giới thiệu) (2007), Bộ luật hỡnh sự nước Cộng
hũa Nhõn dõn Trung Hoa, NXB Tư Phỏp.
17. Phạm Hồng Hải, (2009), “Cần sửa đổi, bổ sung BLHS năm 1999 về cỏc nguyờn tắc cơ bản và xỏc định tội phạm húa, phi tội phạm húa đỏp ứng yờu cầu Cải cỏch tư phỏp”, Tạp chớ kiểm sỏt, (6).
18. Trần Đỡnh Hải (2012), Dấu hiệu định khung của tội cướp tài sản theo quy định của BLHS Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.
19. Trần Thị Hiền (dịch và giới thiệu) (2011), Bộ luật hỡnh sự Nhật Bản, NXB Từ điển Bỏch khoa, Hà Nội.
20. Nguyễn Ngọc Hũa (2007), “Luật hỡnh sự Việt Nam – sự phỏt triển trong 20 năm đổi mới và cỏc định hướng hoàn thiện”, Tạp chớ Luật học, (01). 21. Nụng Thị Liờn Hương (2010), Đấu tranh phũng chống tội cướp tài sản trờn
địa bàn tỉnh Cao Bằng (giai đoạn 2007 - 2009), Khúa luận tốt nghiệp, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.
22. Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2003), Nghị quyết 02/2003 ngày 17/4/2003 của HĐTP Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự, Hà Nội.
23. Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2006), Nghị quyết số 01/2006 ngày 12/5/2006 của HĐTP Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Bộ luật hỡnh sự, Hà Nội.
24. Trần Minh Hưởng (chủ biờn, 2010), Tỡm hiểu Bộ luật hỡnh sự nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và những văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Lao động, Hà Nội.
25. Đặng Văn Phượng (2008), “Một số trường hợp sử dụng vũ khớ, phương tiện nguy hiểm trong tội Cướp tài sản”, Tạp chớ Toà ỏn nhõn dõn, (5). 26. Quốc hội (1959), Hiến phỏp nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa năm
1959, Hà Nội.
27. Quốc hội (1980), Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, Hà Nội.
28. Quốc hội (1992), Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Hà Nội.
29. Quốc hội (1998), Bộ luật hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
30. Quốc hội (2007), Bộ luật tố tụng hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Quốc hội (2011), Bộ luật hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), NXB Lao động.
32. Quốc hội (2012), Bộ luật dõn sự năm 2005, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội. 33. Đinh Văn Quế - Chỏnh ỏn Tũa Hỡnh sự, TANDTC (2000), Bỡnh luận
khoa học BLHS phần chung, NXB Thành phố Hồ Chớ Minh.
34. Đinh Văn Quế - Chỏnh ỏn Tũa Hỡnh sự, TANDTC (2006), Bỡnh luận khoa học Bộ luật hỡnh sự phần cỏc tội phạm, tập II: Cỏc tội xõm phạm sở hữu, NXB Thành phố Hồ Chớ Minh.
35. Trịnh Quốc Toản – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), “Hỡnh phạt tử hỡnh trong luật hỡnh sự Việt Nam – Một số kiến nghị hoàn thiện”, http://www.moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraDoi/View_detai l.aspx?ItemID=384
36. Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Tư phỏp, Bộ Cụng an (2001), Thụng tư liờn tịch số 02/2001/ TANDTC – VKSNDTC – BTP – BCA ngày 25/12/2001 hướng dấn ỏp dụng một số quy định tại chương XIV “ Cỏc tội xõm phạm sở hữu” của BLHS năm 1999, Hà Nội.