Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội cướp tài sản

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội cướp tài sản theo Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (Trên cơ sở thực tiễn tại địa bàn huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội) (Trang 44 - 52)

1.3.3 .Tội cướp tài sản trong luật hỡnh sự Nhật Bản

2.1. Quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện hành về tội cƣớp tài sản

2.1.2. Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội cướp tài sản

“Trỏch nhiệm hỡnh sự là hậu quả phỏp lý của việc thực hiện tội phạm và được thể hiện bằng việc ỏp dụng đối với người phạm tội một hoặc nhiều biện phỏp cưỡng chế của Nhà nước do luật hỡnh sự quy định” [7, tr.609].

2.1.2.1. Cướp tài sản thuộc khoản 1 Điều 133 quy định hỡnh phạt tự từ 3 năm đến 10 năm

Do tội phạm cướp tài sản mang tớnh nguy hiểm cao nờn ngay ở khoản 1 là cấu thành cơ bản của tội cướp tài sản, nhà làm luật ghi nhận là tội phạm rất nghiờm trọng – quy định mức hỡnh phạt tự từ 3 năm đến 10 năm. So với tội cướp tài sản quy định tại BLHS năm 1985 thỡ khoản 1 Điều 133 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 nặng hơn khoản 1 Điều 151 (Tội cướp tài sản của cụng dõn - cú khung hỡnh phạt từ 3 năm đến 7 năm tự) và nhẹ hơn khoản 1 Điều 129 (Tội cướp tài sản xó hội chủ nghĩa - cú khung hỡnh phạt từ 5 năm đến 15 năm tự) BLHS năm 1985.

2.1.2.2. Cướp tài sản thuộc khoản 2, hỡnh phạt tự từ 7 năm đến 15 năm ỏp dụng đối với cỏc trường hợp phạm tội cú tỡnh tiết định khung tăng nặng sau

a) Cú tổ chức

Phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm cú sự cõu kết chặt chẽ giữa những người cựng thực hiện tội phạm (khoản 3 Điều 20 BLHS). Phạm tội cướp tài sản cú tổ chức, là trường hợp nhiều người cố ý cựng bàn bạc, cấu kết chặt chẽ với nhau, vạch ra kế hoạch để thực hiện việc cướp tài sản, dưới sự điều khiển thống nhất của người cầm đầu. Trong vụ ỏn cướp tài sản cú tổ chức, cũng như trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự khỏc cú tổ chức, tuỳ thuộc vào quy mụ và tớnh chất mà cú thể cú những người giữ những vai trũ khỏc nhau như: Người tổ chức, người thực hành, người xỳi dục, người giỳp sức.

b) Cú tớnh chất chuyờn nghiệp

Trong BLHS hiện hành, tỡnh tiết phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp vừa là dấu hiệu định khung của tội cướp tài sản vừa là tỡnh tiết tăng nặng TNHS quy định tại điểm b khoản 1 Điều 48 BLHS.

Về mặt lập phỏp, phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp là một dạng của chế định nhiều tội phạm. Về mặt thực tiễn, ngay từ những năm 70 mặc dự chưa được nhà làm luật ghi nhận đầy đủ với tớnh chất là một chế định riờng biệt, song phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp ở một chừng mực nhất định đó được biết đến trong thực tiễn xột xử thời kỳ đú. Chẳng hạn, Thụng tư Liờn ngành (Dự thảo) ngày 16/3/1973 của TANDTC, VKSNDTC và Bộ Cụng an hướng dẫn thống nhất hai Phỏp lệnh về cỏc tội xõm phạm tài sản cũng coi

“phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp là phạm tội rất nhiều lần, liờn tục và cú hệ thống” [17, tr.240].

Về mặt lý luận, cho đến nay trong khoa học luật hỡnh sự Việt Nam chưa cú một cụng trỡnh nghiờn cứu nào đề cập riờng đến một dạng đa tội phạm này. Tuy nhiờn, phõn tớch cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự nước ta về phạm tội

cú tớnh chất chuyờn nghiệp và thực tiễn ỏp dụng, cú thể đưa ra định nghĩa: “Phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp là phạm tội nhiều lần, cú tớnh chất liờn tục và nhằm mục đớch vụ lợi hay làm giàu bất chớnh mà hoạt động phạm tội đó trở thành hệ thống và tạo nờn nguồn thu nhập cơ bản hoặc nguồn sống chủ yếu của người phạm tội” [7, tr.402].

Cũn ở Mục 5 Nghị quyết số 01/2006 của HĐTP TANDTC ngày 12/6/2006 hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của BLHS quy định chỉ ỏp dụng tỡnh tiết “phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp” khi cú đầy đủ cỏc điều kiện sau đõy:

(a) Cố ý phạm tội từ năm lần trở lờn về cựng một tội phạm khụng phõn biệt đó bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hay chưa bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, nếu chưa hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc chưa được xoỏ ỏn tớch; (b) Người phạm tội đều lấy cỏc lần phạm tội làm nghề sinh sống và lấy kết quả của việc phạm tội làm nguồn sống chớnh [23].

Như vậy từ tất cả những phõn tớch trờn, cú thể đưa ra một khỏi niệm: “Phạm tội cướp tài sản cú tớnh chất chuyờn nghiệp là người phạm tội phạm tội nhiều lần, cú tớnh chất liờn tục, lấy việc phạm tội là nguồn sống, thu nhập chớnh của mỡnh”.

c) Tỏi phạm nguy hiểm

Tỏi phạm nguy hiểm là tỡnh tiết tăng nặng TNHS chung được quy định tại điểm g khoản 1 Điều 48 BLHS năm 1999. Đõy là tỡnh tiết thuộc về nhõn thõn người phạm tội.

d) Sử dụng vũ khớ, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khỏc

* Vũ khớ được quy định tại Phỏp lệnh số 16/2011/UBTVQH12 ngày 30/6/2011 về quản lý, sử dụng vũ khớ, vật liệu nổ và cụng cụ hỗ trợ.

Vũ khớ gồm vũ khớ quõn dụng, sỳng săn, vũ khớ thụ sơ, vũ khớ thể thao và cỏc loại vũ khớ khỏc cú tớnh năng, tỏc dụng tương tự.

Vũ khớ quõn dụng gồm: (+) Sỳng cầm tay hạng nhỏ là vũ khớ được thiết kế cho cỏ nhõn sử dụng gồm sỳng ngắn, sỳng trường, sỳng tiểu liờn, sỳng trung liờn và cỏc loại sỳng khỏc cú tớnh năng, tỏc dụng tương tự; (+) Vũ khớ hạng nhẹ gồm sỳng đại liờn, sỳng cối dưới 100 mi-li-một, (mm), sỳng ĐKZ, sỳng mỏy phũng khụng dưới 23 mi-li-một (mm), sỳng phúng lựu, tờn lửa chống tăng cỏ nhõn, tờn lửa phũng khụng vỏc vai, cỏc loại vũ khớ hạng nhẹ khỏc cú tớnh năng, tỏc dụng tương tự; (+) Cỏc loại bom, mỡn, lựu đạn, đạn, ngư lụi, thủy lụi, hỏa cụ; (+) Vũ khớ khụng thuộc danh mục vũ khớ do Chớnh phủ ban hành nhưng cú tớnh năng, tỏc dụng tương tự như vũ khớ quõn dụng.

Sỳng săn là sỳng dựng để săn bắn gồm sỳng kớp, sỳng hơi, cỏc loại sỳng khỏc cú tớnh năng, tỏc dụng tương tự.

Vũ khớ thụ sơ gồm cỏc loại dao găm, kiếm, giỏo, mỏc, lưỡi lờ, đao, mó tấu, quả đấm, quả chựy, cung, nỏ.

Vũ khớ thể thao là sỳng và cỏc loại vũ khớ thụ sơ dựng để luyện tập, thi đấu thể thao [44].

Như vậy, người phạm tội cướp tài sản nếu dựng một trong cỏc loại vũ khớ như trờn hoặc cỏc loại vũ khớ khỏc cú tớnh năng, tỏc dụng tương tự thỡ sẽ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo điểm d khoản 2 Điều 133 BLHS.

* Phương tiện nguy hiểm

Theo hướng của Nghị quyết số 02/2003/ NQ - HĐTP Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao ngày 17/4/2003 thỡ “Phương tiện nguy hiểm” là:

Cụng cụ, dụng cụ được chế tạo ra nhằm phục vụ cho cuộc sống của con người (trong sản xuất, trong sinh hoạt) hoặc vật mà người phạm tội chế tạo ra nhằm làm phương tiện thực hiện tội phạm hoặc vật cú sẵn trong tự nhiờn mà người phạm tội cú được và nếu sử

dụng cụng cụ, dụng cụ hoặc vật đú tấn cụng người khỏc thỡ sẽ gõy nguy hiểm đến tớnh mạng hoặc sức khoẻ của người bị tấn cụng [22]. Cũn sử dụng phương tiện nguy hiểm là hành vi của người phạm tội thụng qua những vật chứa đựng tớnh nguy hiểm đến tớnh mạng, sức khoẻ của con người. Mặc dự điều luật quy định phương tiện nguy hiểm, nhưng khụng vỡ thế mà cho rằng chỉ những vật dựng vào việc chuyờn chở như xe mỏy, ụ tụ, tầu thuyền,… mới là phương tiện, mà phương tiện cũn bao gồm cả những vật mà người phạm tội thụng qua đú mà tỏc động người bị hại. Theo chỳng tụi nờn dựng thuật ngữ “sử dụng cụng cụ, hung khớ nguy hiểm” để khụng bị nhầm với phương tiện chuyờn chở.

* Thủ đoạn nguy hiểm khỏc

Thụng tư liờn tịch số 02/2001 hướng dẫnThủ đoạn nguy hiểm khỏc” quy định tại điểm d khoản 2 Điều 133 BLHS là:

Ngoài cỏc trường hợp sử dụng vũ khớ, phương tiện nguy hiểm để thực hiện việc cướp tài sản, người phạm tội cú thể dựng thủ đoạn khỏc nguy hiểm đối với người bị tấn cụng hoặc những người khỏc như sử dụng thuốc ngủ, thuốc mờ với liều lượng cú thể nguy hiểm đến tớnh mạng, sức khoẻ của nạn nhõn; đầu độc nạn nhõn; nhốt nạn nhõn vào nơi nguy hiểm đến tớnh mạng, sức khoẻ; dựng dõy chăng qua đường để làm cho nạn nhõn đi mụ tụ, xe mỏy vấp ngó để cướp tài sản”[36].

Tớnh nguy hiểm của những thủ đoạn mà người phạm tội sử dụng khụng phụ thuộc vào phương tiện mà phụ thuộc vào phương phỏp sử dụng, cú thể phương tiện khụng chứa đựng khả năng gõy nguy hại cho tớnh mạng, sức khoẻ nhưng do người phạm tội biết cỏch sử dụng những phương tiện đú nờn tạo ra khả năng gõy nguy hại cho tớnh mạng, sức khoẻ của người bị hại hoặc của người khỏc.

đ) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%

Cú thể núi, đõy là tỡnh tiết định khung mới đối với tội cướp tài sản, vỡ theo điểm c khoản 2 Điều 129 và Điều 151 BLHS 1985 thỡ người bị hại phải bị thương tớch nặng hoặc tổn hại nặng đến sức khỏe (phải cú tỷ lệ thương tật từ 31% trở lờn) thỡ người phạm tội mới bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo khoản 2 Điều 129 và Điều 151 BLHS 1985. Cũn nếu cú thương tớch nặng hoặc tổn hại nặng đến sức khỏe của người khỏc nhưng tỷ lệ thương tật dưới 31% thỡ chưa phải là thương tớch nặng hoặc tổn hại nặng đến sức khỏe.

Thương tớch của người bị hại hoặc của người khỏc bao gồm cả thương tớch do hành vi dựng vũ lực hoặc hành vi khỏc nhằm chiếm đoạt tài sản và thương tớch do hành vi hành hung để tẩu thoỏt gõy nờn.

e) Chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng.

So với BLHS năm 1985 ỏp dụng tỡnh tiết “chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị lớn” quy định tại điểm d khoản 2 Điều 129 và Điều 151, thỡ BLHS năm 1999 quy định cụ thể về định lượng giỏ trị tài sản chiếm đoạt.

Trước đõy trong thực tiễn giải quyết ỏn hỡnh sự, trong đú cú thực tiễn xột xử liờn quan đến tội phạm xõm phạm sở hữu núi chung và tội cướp tài sản núi riờng thỡ việc xỏc định khung hỡnh phạt liờn quan đến việc xỏc định trị giỏ tài sản chiếm đoạt cũn gặp nhiều vướng mắc, vỡ cú thể trong quỏ trỡnh thực hiện hành vi phạm tội người phạm tội mới nảy sinh ý định chiếm đoạt tài sản với giỏ trị lớn hơn dự tớnh hoặc giỏ trị tài sản chiếm đoạt cú giỏ trị khụng lớn như dự tớnh của người phạm tội. Theo hướng dẫn của Thụng tư liờn tịch số 02/2001 đó hướng dẫn cụ thể để xỏc định đỳng TNHS cũng như ỏp dụng đỳng khung hỡnh phạt.

g) Gõy hậu quả nghiờm trọng

2.1.2.3. Cướp tài sản thuộc khoản 3, quy định hỡnh phạt tự từ 12 năm đến 20 năm ỏp dụng đối với cỏc trường hợp phạm tội cú tỡnh tiết định khung tăng nặng sau:Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; Chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng; Gõy hậu quả rất nghiờm trọng.

2.1.2.4. Cướp tài sản thuộc khoản 4, quy định hỡnh phạt tự từ 18 năm đến 20 năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh ỏp dụng đối với cỏc trường hợp phạm tội sau

a) Gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lờn hoặc làm chết người;

Riờng đối với trường hợp “làm chết người” cần phõn biệt với trường hợp giết người để cướp tài sản. Hiện nay trong khoa học phỏp lý luật hỡnh sự cũn cú nhiều quan điểm xung quanh vấn đề này.

Làm chết người là trước khi thực hiện hành vi cướp tài sản, người phạm tội khụng cú ý thức giết người, hành vi dựng vũ lực của người phạm tội chưa gõy ra cỏi chết cho người bị tấn cụng, nhưng trong quỏ trỡnh thực hiện hành vi cướp tài sản hoặc sau khi đó cướp được tài sản, người phạm tội bỏ mặc cho hậu quả xảy ra nờn người bị tấn cụng bị chết [34, tr.82].

Làm chết người là khi thực hiện hành vi cướp tài sản, người phạm tội khụng mong muốn và cũng khụng để mặc cho hậu quả chết người xảy ra. Khi thực hiện hành vi cướp tài sản người phạm tội cho rằng hậu quả chết người khụng xảy ra hoặc cú thể ngăn ngừa được nhưng hậu quả vẫn cứ xảy ra. Người phạm tội thấy trước được hành vi của mỡnh cú thể gõy ra nguy hại cho xó hội nhưng tin rằng với khả năng, kinh nghiệm, với cỏc biện phỏp mỡnh ỏp

dụng, cỏch thức, phương tiện thực hiện, cỏc điều kiện chủ quan, khỏch quan khỏc mà hậu quả tỏc hại sẽ khụng xảy ra hoặc cú thể ngăn ngừa được...nhưng hậu quả nguy hiểm cho xó hội đó xảy ra hoặc khi thực hiện hành vi cướp tài sản người phạm tội khụng thấy trước hậu quả chết người sẽ xảy ra nhưng hậu quả chết người lại xảy ra và người phạm tội khụng buộc phải thấy trước hậu quả chết người đú. Cũn tại điểm c khoản 2 Điều 151 BLHS năm 1985 thỡ sử dụng cụm từ “gõy chết người”.

Theo chỳng tụi, ngay bản thõn tội cướp tài sản đó là lỗi cố ý trực tiếp, cũn trường hợp “làm chết người” ở điểm a khoản 4 Điều 133 thỡ người phạm tội thực hiện hành vi dựng vũ lực hoặc hành vi khỏc với lỗi cố ý trực tiếp, cũn hậu quả làm chết người là lỗi vụ ý. Vỡ nếu là lỗi cố ý thỡ người phạm tội cú thể bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về hai tội Cướp tài sản và Giết người. Tuy nhiờn việc chứng minh lỗi của người phạm tội thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.

b) Chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị từ năm trăm triệu đồng trở lờn. c) Gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng.

Ngoài cỏc thiệt hại về tớnh mạng, sức khoẻ và tài sản, thỡ thực tiễn cho thấy cú thể cũn cú hậu quả phi vật chất, như ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện đường lối của Đảng, chớnh sỏch của Nhà nước, gõy ảnh hưởng về an ninh, trật tự, an toàn xó hội... Trong cỏc trường hợp này phải tuỳ vào từng trường hợp cụ thể để đỏnh giỏ mức độ của hậu quả do tội phạm gõy ra là nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng. Việc xỏc định những thiệt hại phi vật chất trờn, đũi hỏi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng căn cứ vào điều kiện của từng địa phương, từng vụ ỏn cụ thể, hoàn cảnh xảy ra tội phạm, tớnh chất, mức độ tội phạm,… để cú đường lối xử lý đỳng đắn và hợp lý thực hiện tốt nhiệm vụ chớnh trị ở địa phương.

2.1.2.5. Hỡnh phạt bổ sung đối với người phạm tội cướp tài sản đú là người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế hoặc cấm cư trỳ từ một năm đến năm năm

So với BLHS năm 1985 thỡ hỡnh phạt bổ sung đối với tội cướp tài sản quy định tại Điều 133 BLHS năm 1999 cú nhiều điểm được sửa đổi bổ sung:

Hỡnh phạt tiền là loại hỡnh phạt mới được quy định đối với tội cướp tài sản, mức phạt tiền là từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội cướp tài sản theo Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (Trên cơ sở thực tiễn tại địa bàn huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội) (Trang 44 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)