1.2. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển tội cƣớp tài sản trong phỏp
1.2.2. Tội cướp tài sản trong phỏp luật hỡnh sự giai đoạn 1985 1999
Sau khi Hiến phỏp năm 1980 được xõy dựng, một trong những yờu cầu đặt ra cho cụng tỏc lập phỏp và phương phỏp điều hũa một số ngành luật, trước tiờn là luật hỡnh sự, bộ luật tố tụng hỡnh sự nhằm từng bước “Nhà nước quản lý xó hội bằng phỏp luật và khụng ngừng tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa” [27, Điều 12]. Chớnh vỡ thế cụng tỏc xõy dựng phỏp luật là yờu cầu trước tiờn. Mặt khỏc, trong giai đoạn đầu 1980, chỳng ta nhận thức được tầm quan trọng của phỏp luật trong quản lý kinh tế, quản lý Nhà nước và xó hội.
Giai đoạn 1980 – 1985, chỳng ta bắt đầu tổng kết quỏ trỡnh xõy dựng và ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự trong phạm vi cả nước. Đồng thời cỏc nhà làm luật đó nhận thức rừ hơn về cỏc loại tội phạm núi chung và tội phạm sở hữu núi riờng. Những đặc điểm của tội phạm cướp tài sản phải được mụ tả rừ khụng chỉ về tớnh chất mức độ nguy hiểm mà cũn cỏc dấu hiệu phỏp lý đặc trưng làm cơ sở cho việc xõy dựng cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự trong Bộ luật hỡnh sự. Ngày 27/6/1985 Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó thụng qua Bộ luật hỡnh sự và cú hiệu lực ỏp dụng kể từ ngày 01/01/1986. Dựa vào hỡnh thức sở hữu bị xõm phạm mà nhà làm luật chia tội cướp tài sản ra thành hai điều luật, theo đú:
Điều 129. Tội cướp tài sản XHCN được quy định như sau:
1- Người nào dựng vũ lực, đe doạ dựng ngay tức khắc vũ lực hoặc cú hành vi khỏc làm cho người bị tấn cụng lõm vào tỡnh trạng khụng thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa, thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười năm năm.
2- Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy thỡ bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh.
a) Cú tổ chức; b) Dựng vũ khớ hoặc phương tiện, thủ đoạn nguy hiểm khỏc; c) Gõy thương tớch nặng, gõy tổn hại nặng cho sức
khoẻ hoặc gõy chết người; d) Chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị lớn hoặc gõy hậu quả nghiờm trọng khỏc; đ) Tỏi phạm nguy hiểm.
Điều 151. Tội cướp tài sản cụng dõn được quy định như sau: 1- Người nào dựng vũ lực, đe doạ dựng ngay tức khắc vũ lực hoặc cú hành vi khỏc làm cho người bị tấn cụng lõm vào tỡnh trạng khụng thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thỡ bị phạt tự từ ba năm đến mười hai năm.
2- Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy thỡ bị phạt tự từ mười năm đến hai mươi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh: a) Cú tổ chức; b) Dựng vũ lực hoặc phương tiện, thủ đoạn nguy hiểm khỏc; c) Gõy thương tớch nặng, gõy tổn hại cho sức khoẻ hoặc gõy chết người; d) Chiếm đoạt tài sản cú giỏ trị lớn hoặc gõy hậu quả nghiờm trọng khỏc; đ) Tỏi phạm nguy hiểm [29].
So với cỏc văn bản phỏp luật trước đõy thỡ quy phạm phỏp luật điều chỉnh tội cướp tài sản trong BLHS năm 1985 cú những điểm mới như:
Thứ nhất, quy định tội phạm cướp tài sản được mụ tả rừ nột hơn: dựng vũ lực, đe dọa dựng ngay tức khắc vũ lực hoặc thủ đoạn khỏc đưa người bị tấn cụng lõm vào tỡnh trạng khụng thể khỏng cự được nhằm chiếm đoạt tài sản.
Thứ hai, trong mỗi điều luật chia thành nhiều loại cấu thành tội phạm khỏc nhau: Cấu thành tội phạm cơ bản, cấu thành tội phạm tăng nặng, cấu thành tội phạm tăng nặng với cỏc tỡnh tiết khỏc nhau phản ỏnh sự tăng lờn trong hành vi cướp tài sản. Dựa vào những tỡnh tiết này việc ỏp dụng phỏp luật sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
Thứ ba, nếu so sỏnh việc quy định hành vi phạm tội cũng như cỏc chế tài được ỏp dụng với hai hành vi cướp núi trờn thỡ sự khỏc nhau cơ bản là: Quan hệ xó hội bị xõm phạm; đối tượng tỏc động của tội phạm và mức hỡnh phạt được ỏp dụng ở mỗi khoản của điều luật.
Với sự ra đời của Bộ luật hỡnh sự núi chung và quy định về tội phạm cướp tài sản núi riờng đó đỏp ứng yờu cầu cấp thiết trong cuộc đấu tranh chống tụi phạm cướp tài sản đang diễn ra trờn đất nước. Mặt khỏc hai điều luật đó khắc phục những nhược điểm mà trong cỏc văn bản phỏp luật trước đõy, tạo thuận lợi cho cơ quan điều tra, viện kiểm sỏt và Tũa ỏn đấu tranh chống loại tội phạm này.
Giai đoạn 1985 – 1999, cú thể núi BLHS năm 1985 là Bộ luật đầu tiờn của chỳng ta được ban hành. Khi BLHS này cú hiệu lực thi hành thỡ cũng là lỳc sự nghiệp đổi mới bắt đầu. Sự thay đổi cỏc mặt của đời sống xó hội, trong đú đổi mới về kinh tế giữ vai trũ quan trọng khụng chỉ là cơ sở mà cũn là đũi hỏi cấp bỏch đối với sự thay đổi của phỏp luật núi chung cũng như của luật hỡnh sự núi riờng. BLHS năm 1985 với ý nghĩa là nguồn duy nhất trong đú quy định tội phạm và hỡnh phạt được xõy dựng trờn cơ sở kinh tế xó hội của nền kinh tế bao cấp và trờn cơ sở thực tiễn của tỡnh hỡnh tội phạm của thời kỡ đú. Do vậy, cú thể núi ngay khi ra đời BLHS đó ở trong tỡnh trạng khụng phự hợp với chủ trương đổi mới cũng như những đũi hỏi của đổi mới. Để đỏp ứng và phục vụ cụng cuộc đổi mới luật hỡnh sự buộc phải cú những thay đổi mang tớnh phỏt triển. Sự phỏt triển này được thể hiện trước hết và chủ yếu trong những sửa đổi, bổ sung của BLHS. Trong khoảng 15 năm tồn tại, BLHS năm 1985 đó được sửa đổi, bổ sung 4 lần vào cỏc năm 1989, 1991, 1992 và 1997. Qua bốn lần sửa đổi, bổ sung cú trờn 100 lượt điều luật được sửa đổi hoặc bổ sung đỏp ứng được phần nào của cụng cuộc đổi mới. Tuy nhiờn, sự thay đổi này vẫn chưa đỏp ứng được đầy đủ sự đũi hỏi của cụng cuộc đổi mới. Việc phải tiếp tục hoàn thiện BLHS vẫn đang là yờu cầu cấp thiết được đặt ra cho cơ quan lập phỏp.
Năm 1999 Bộ luật hỡnh sự thứ hai của nước ta được ban hành, sự ra đời của Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đó thể hiện một bước phỏt triển mới của Luật
hỡnh sự Việt Nam, gúp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội, bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, đấu tranh phũng chống tội phạm trờn địa bàn cả nước. Bộ luật hỡnh sự năm 1999 được xõy dựng trờn cơ sở sửa đổi, bổ sung một cỏch tương đối toàn diện BLHS năm 1985 nhưng cú kế thừa những nội dung hợp lớ, tớch cực của BLHS này qua bốn lần sửa đổi, bổ sung. So với BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 cú những thay đổi cơ bản mang tớnh tương đối toàn diện thể hiện sự phỏt triển mới của Luật hỡnh sự Việt Nam.
Tội cướp tài sản được quy định tại Điều 133 thuộc Chương XIV “Cỏc tội xõm phạm sở hữu”, với 4 khung hỡnh phạt cơ bản, cụ thể như sau: khung 1 (cơ bản) hỡnh phạt tự từ ba năm đến mười năm; khung 2 hỡnh phạt tự từ bảy năm đến mười lăm năm; khung 3 hỡnh phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm; khung 4 hỡnh phạt tự từ mười tỏm năm đến hai mươi năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh. Và người phạm tội cú thể bị ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung: phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế hoặc cấm cư trỳ từ một năm đến năm năm.
So với BLHS năm 1985 thỡ Điều 133 BLHS năm 1999 cú sự sửa đổi, bổ sung cụ thể và rừ ràng hơn: Thứ nhất, Điều 133 BLHS năm 1999 được sỏt nhập từ tội cướp tài sản xó hội chủ nghĩa (Điều 129) và tội cướp tài sản cụng dõn (Điều 151) BLHS năm 1985. Thứ hai, Điều 133 BLHS năm 1999 cú khung hỡnh phạt nặng hơn Điều 151 và nhẹ hơn Điều 129 BLHS năm 1985. Thứ ba, về tỡnh tiết định khung hỡnh phạt được quy định bằng một số tiền cụ thể nhất định thay cho dấu hiệu hậu quả tài sản bị chiếm đoạt cú giỏ trị lớn như BLHS năm 1985. Thứ tư, tỡnh tiết định khung về thương tớch hoặc gõy tổn hại sức khỏe của nạn nhõn cũng quy định bằng tỷ lệ thương tật thay cho việc quy định thương tớch nặng hoặc tổn hại nặng đến sức khỏe như BLHS năm 1985.