TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ, một hành vi bị coi là xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong các trƣờng hợp sau:
vụ mang dấu hiệu vi phạm trùng hoặc tƣơng tự với hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu đƣợc bảo hộ. Dấu hiệu vi phạm tƣơng tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đƣợc bảo hộ và hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu vi phạm trùng hoặc tƣơng tự với hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu đƣợc bảo hộ.
Riêng đối với nhãn hiệu nổi tiếng, dấu hiệu vi phạm trùng hoặc tƣơng tự với nhãn hiệu nổi tiếng và hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu vi phạm tuy không trùng, không tƣơng tự với hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng, nhƣng việc sử dụng dấu hiệu vi phạm làm nhãn hiệu có thể làm cho ngƣời tiêu dùng lầm tƣởng rằng có tồn tại mối quan hệ giữa hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu đó với chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng, có khả năng thực tế làm suy giảm khả năng phân biệt của nhãn hiệu nổi tiếng hoặc tổn hại đến uy tín của nhãn hiệu nổi tiếng. Điều này xuất phát từ việc nhãn hiệu nổi tiếng thƣờng có tính phân biệt cao và phạm vi gây ấn tƣợng rộng và mạnh hơn một nhãn hiệu thông thƣờng [5, Điểm 20.2.7.e].
Chỉ dẫn địa lý đƣợc bảo hộ đƣợc sử dụng cho sản phẩm mặc dù có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý, nhƣng sản phẩm đó không đáp ứng các tiêu chuẩn về tính chất, chất lƣợng đặc thù của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý. Chỉ dẫn địa lý đƣợc bảo hộ đƣợc sử dụng cho sản phẩm tƣơng tự với sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý đó hoặc sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tƣơng tự với chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm không có nguồn gốc từ khu vực địa lý đƣợc bảo hộ. Chỉ dẫn địa lý đƣợc sử dụng cho sản phẩm rƣợu mạnh, rƣợu vang cho sản phẩm rƣợu không có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý đƣợc bảo hộ.
Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là một dạng của hành vi xâm phạm quyền sở hữu và quyền sở hữu nào cũng đem lại cho ngƣời nắm giữ nó những độc quyền nhất định.
hữu trí tuệ là hành vi sử dụng chỉ dẫn thƣơng mại gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thƣơng mại của hàng hóa, dịch vụ; gây nhầm lẫn về xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lƣợng, số lƣợng hoặc đặc điểm khác của hàng hóa, dịch vụ; về điều kiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Bản chất pháp lý của hành vi cạnh tranh không lành mạnh chính là mọi hành vi trái với các chuẩn mực trung thực và lành mạnh trong quan hệ thƣơng mại, gây thiệt hại chủ yếu đến doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh. Mục đích của việc kiện về hành vi cạnh tranh không lành mạnh là buộc chấm dứt hành vi vi phạm và đòi bồi thƣờng thiệt hại.
Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ nhìn bề ngoài có thể có rất nhiều điểm giống nhau. Tuy nhiên, giữa hai loại hành vi này có sự khác nhau về mặt bản chất của từng hành vi. Việc phân định rõ sự khác biệt giữa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ sẽ tạo thuận lợi trong việc áp dụng điều luật để giải quyết trong từng trƣờng hợp cụ thể.
Dƣới đây tác giả sẽ tập trung làm rõ các điểm khác biệt giữa hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ và hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, đó là sự khác nhau về phạm vi điều chỉnh, phạm vi áp dụng, đối tƣợng xâm phạm và phƣơng thức xử lý.
1.3.1. Sự khác nhau về phạm vi điều chỉnh
Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chỉ chịu sự điều chỉnh của pháp luật về sở hữu trí tuệ. Tại Việt Nam, các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đƣợc quy định tại Luật Sở hữu trí tuệ, bao gồm: hành vi xâm phạm quyền đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí (Điều 126), hành vi xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh (Điều 127), hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, tên thƣơng mại và chỉ dẫn địa lý (Điều 129).
hữu trí tuệ trƣớc hết là một hành vi cạnh tranh không lành mạnh, bên cạnh đó nó còn có đặc điểm riêng biệt gắn liền với quyền sở hữu trí tuệ. Do vậy, hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ chịu sự điều chỉnh của cả pháp luật về sở hữu trí tuệ và pháp luật về cạnh tranh. Luật Cạnh tranh của Việt Nam quy định về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trong đó có hành vi “chỉ dẫn gây nhầm lẫn” có chứa đựng các đối tƣợng của quyền sở hữu trí tuệ (tên thƣơng mại, chỉ dẫn địa lý…). Luật Sở hữu trí tuệ cũng dành riêng Điều 130 để quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ.
1.3.2. Sự khác nhau về phạm vi áp dụng
Chỉ có thể tạo thành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ khi có một quyền sở hữu trí tuệ hợp pháp đang được bảo hộ bị xâm phạm. Nói một cách khác đi sẽ không có khái niệm về xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ khi mà quyền đó không hề tồn tại, ví dụ nhƣ trƣờng hợp một nhãn hiệu không đăng ký bảo hộ độc quyền tại Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam thì không thể căn cứ vào pháp luật về sở hữu trí tuệ để bảo vệ khi bị xâm phạm. Tuy nhiên, trƣờng hợp này hoàn toàn có thể áp dụng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh để điều chỉnh. Theo đó hành vi sử dụng chỉ dẫn thƣơng mại gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thƣơng mại của hàng hóa, dịch vụ hoặc về xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lƣợng, số lƣợng hoặc đặc điểm khác của hàng hóa, dịch vụ; về điều kiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ đều bị coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh, không phụ thuộc vào việc chỉ dẫn thương mại đó đã được đăng ký bảo hộ hay chưa.
1.3.3. Sự khác nhau về đối tƣợng xâm phạm
Đối tƣợng của hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là các đối tượng sở hữu trí tuệ, cụ thể là: sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thƣơng mại, chỉ dẫn địa lý. Trong khi đó, đối