3.3. KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CHỐNG
3.3.2. Giải pháp hoàn thiện về tổ chức
-Nâng cao trình độ của các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ
lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ hiện nay tuy đông về số lƣợng nhƣng về chất lƣợng chuyên môn để kết luận về hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ còn chƣa cao, chƣa đồng đều. Trong khi đó, thực thi quyền sở hữu trí tuệ là một công việc phức tạp. Để thực thi có hiệu quả, cần phải nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, công chức, viên chức làm công tác chống cạnh tranh không lành mạnh, xây dựng các bộ máy đầy đủ về lực lƣợng và cơ sở vật chất để thực hiện nhiệm vụ. Công tác kiểm soát, kiểm toán nội bộ cũng cần đƣợc thực hiện thƣờng xuyên nhằm phòng chống các biểu hiện tiêu cực trong quá trình hoạt động.
Bên cạnh đó, các cơ quan cần xây dựng mối quan hệ phối hợp liên ngành chặt chẽ với nhau để tạo nên sức mạnh tổng hợp, phát huy đƣợc thế mạnh của mỗi cơ quan thực thi.
-Nâng cao trình độ của Tòa án, tiến tới nghiên cứu thành lập Tòa chuyên trách về sở hữu trí tuệ
Trong giai đoạn hiện nay, biện pháp hành chính vẫn đang đƣợc ƣu tiên áp dụng để xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. Nguyên nhân của tình trạng này là do nƣớc ta bƣớc ra từ nền kinh tế bao cấp, theo đó Nhà nƣớc quản lý, điều phối mọi hoạt động của nền kinh tế. Bên cạnh đó, do tâm lý sợ mang tiếng, mất uy tín do kiện tụng, kể cả khi đƣợc kiện lẫn thua kiện… nên các doanh nghiệp vẫn chƣa có thói quen yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp.
Tuy nhiên, về lâu dài, khi nền kinh tế thị trƣờng đã vận hành ổn định, các doanh nghiệp có cơ hội tiếp xúc, làm ăn với các doanh nghiệp nƣớc ngoài vốn đã quen với việc giải quyết tranh chấp thông qua Tòa án thì các vụ khởi kiện yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ và hành vi cạnh tranh không lành mạnh sẽ ngày càng phổ biến. Bởi vậy, biện pháp dân sự, với sự tham gia xét xử của Tòa án là một mô hình Việt Nam nên nghiên cứu và có sự chuẩn bị bài bản hơn. Vấn đề cần quan tâm là đào tạo thẩm
Thêm vào đó, Việt Nam cũng nên nghiên cứu mô hình Tòa chuyên trách về sở hữu trí tuệ của các nƣớc trong khu vực và trên thế giới để áp dụng trong tƣơng lai. Lý do của đề xuất này là khi nền kinh tế đã phát triển ở một mức độ cao hơn, hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ ngày càng tinh vi hơn thì việc đánh giá về hành vi vi phạm cần phải đƣợc tiến hành một cách thận trọng hơn, đòi hỏi các Thẩm phán phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao hơn. Do đó, Tòa án chuyên trách về sở hữu trí tuệ, với các thẩm phán đƣợc đào tạo bài bản và có kinh nghiệm xét xử chuyên sâu trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc phán quyết về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, góp phần nâng cao hiệu quả thực thi quyền sở hữu trí tuệ.