“Cơ chế kinh tế là phương thức vận động của nền kinh tế, nú mang tớnh khỏch quan. Cơ chế quản lý kinh tế là phương thức tỏc động của Nhà nước do đú nú mang tớnh chủ quan. Nhà nước tỏc động vào nền kinh tế thụng qua cơ chế kinh tế chứ khụng trực tiếp tỏc động vào nền kinh tế” [9, tr. 39].
Trước đõy chỳng ta duy trỡ chế độ kinh tế tập trung, quan liờu, bao cấp, Nhà nước chỉ thừa nhận hai hỡnh thức sở hữu là sở hữu tập thể và sở hữu toàn dõn. Nhà nước nghiễm nhiờn trở thành một ụng chủ lớn, quản lý mọi mặt của việc kinh doanh. Do đú, trong cơ chế quản lý tập trung, bao cấp, quyền tự do kinh doanh của cụng dõn khụng được thừa nhận và bảo vệ. Hậu quả đú là một nền kinh tế trỡ trệ, lạc hậu, đời sống nhõn dõn khụng được chăm lo đỳng mức. Cựng với việc phỏt triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xó hội chủ nghĩa, diện mạo kinh tế của Việt Nam đó cú sự thay đổi nhanh chúng. Chỳng ta đó tiến hành đổi mới tồn diện, nền kinh tế thị trường dưới định hướng xó hội chủ nghĩa với những đặc trưng cơ bản sau:
- Quan hệ giữa cỏc chủ thể kinh tế mang hỡnh thức tiền tệ.
- Cỏc nguồn lực được phõn bổ khỏch quan thụng qua cỏc tỏc động của quy luật thị trường gồm: quy luật giỏ trị, quy luật giỏ trị gia tăng, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu.
- Giỏ trị gia tăng, lợi nhuận tối đa trở thành động lực bờn trong chi phối cỏc hoạt động của doanh nghiệp.
- Đa dạng húa cỏc hỡnh thức sở hữu, mở cửa hội nhập nền kinh tế, kinh tế thị trường cú đặc trưng riờng về văn húa.
Sự thay đổi cơ chế quản lý kinh tế đó tỏc động mạnh mẽ đến sự phỏt triển nền kinh tế của đất nước. Cỏc quyền tự do kinh doanh của cụng dõn được thừa nhận và bảo vệ - Điều này được khẳng định trong Hiến phỏp năm 1992. Quy định của Hiến phỏp đó được cụ thể húa bằng Luật Doanh nghiệp năm 2005 đó khẳng định những bảo đảm của nhà nước đối với chủ sở hữu doanh nghiệp:
Nhà nước cụng nhận sự tồn tại lõu dài và phỏt triển của cỏc loại hỡnh doanh nghiệp được quy định trong Luật này; bảo đảm sự bỡnh đẳng trước phỏp luật của cỏc doanh nghiệp khụng phõn biệt hỡnh thức sở hữu và thành phần kinh tế; thừa nhận tớnh sinh lợi hợp phỏp của hoạt động kinh doanh [40, Điều 5].
Như vậy, qua trỡnh bày nờu trờn chỳng ta cú thể thấy được cơ chế quản lý kinh tế cú ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự do kinh doanh của cụng dõn.