Đảm bảo yếu tố tương thớch với phỏp luật quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam (Trang 93 - 96)

Mặc dự hệ thống phỏp luật về bảo vệ quyền tự do kinh doanh của nước ta hiện nay phần nào đó đỏp ứng được cỏc điều kiện của giai đoạn đầu hội nhập, nhưng so với chế định phỏp lý quốc tế thỡ vẫn cũn nhiều bất cập, hạn chế. Bởi vậy, cần nhanh chúng hoàn thiện phỏp luật để từng bước hài hũa với luật phỏp quốc tế. Tiếp thu kinh nghiệm ỏp dụng ỏn lệ của cỏc quốc gia trờn thế giới để trong quỏ trỡnh xột xử cú thể tập hợp húa những bản ỏn để thành những ỏn lệ, coi ỏn lệ và cỏc tập quỏn thương mại quốc tế là một nguồn của phỏp luật. Bờn cạnh đú, rà soỏt, sửa đổi cỏc quy định của phỏp luật về đầu tư, sở hữu trớ tuệ, thương mại trờn cơ sở cỏc quy định trong những thỏa thuận tạo nờn nền tảng của WTO như GAAT, GATS, TRIM….

Túm lại, từ việc nghiờn cứu những vấn đề lý luận về quyền tự do kinh

doanh, vai trũ của phỏp luật kinh tế trong việc bảo đảm quyền tự do kinh doanh và nghiờn cứu thực trạng phỏp luật kinh tế bảo vệ quyền tự do kinh doanh ở nước ta hiện nay cho thấy vấn đề xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật là yờu cầu khỏch quan.

Quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật phải dựa trờn những căn cứ nhất định, phải bảo đảm tớnh khoa học, tớnh thực tiễn, tớnh khả thi, tớnh đồng bộ, tương thớch của hệ thống phỏp về bảo vệ quyền tự do kinh doanh. Trờn cơ sở của những căn cứ được trỡnh bày, tỏc giả luận văn xin đưa ra một

số phương hướng cho việc xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về bảo vệ quyền tự do kinh doanh ở nước ta bao gồm:

Thứ nhất, xõy dựng hệ thống phỏp luật đầy đủ, đồng bộ hướng tới việc

thống nhất sự điều chỉnh phỏp luật hoạt động kinh doanh của cỏc chủ thể thuộc cỏc thành phần kinh tế.

Thứ hai, xõy dựng phỏp luật phải mang tớnh khả thi, đảm bảo cỏc yếu

tố về tớnh logic, trật tự, thứ bậc trong hệ thống phỏp luật.

Thứ ba, nõng cao hơn nữa vai trũ xõy dựng chương trỡnh làm luật xỏc

đỏng, sử dụng đội ngũ chuyờn gia trong soạn thảo, thẩm tra dự ỏn luật, tạo được một mụ hỡnh phỏp luật phự hợp với định hướng kinh tế thị trường gắn với chủ nghĩa xó hội.

Thứ tư, bổ sung thờm nguồn của phỏp luật từ hệ thống ỏn lệ, tập quỏn

bảo đảm tớnh hài hũa tương thớch với phỏp luật và tập quỏn quốc tế.

Việc chọn những giải phỏp cơ bản cho việc hoàn thiện phỏp luật về bảo vệ quyền tự do kinh doanh cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Những giải phỏp đó trỡnh bày chớnh là những đũi hỏi cơ bản mà quyền tự do kinh doanh và việc bảo vệ quyền này đặt ra đối với hệ thống phỏp luật nước ta.

KẾT LUẬN

Như vậy, qua những phõn tớch, đỏnh giỏ, nhận xột nờu trờn điều mà tỏc giả muốn tỏ bày đú là việc bảo vệ quyền tự do kinh doanh là một bộ phận quan trọng hợp thành hệ thống cỏc quyền tự do của con người. Vỡ vậy, một mặt nú phải được xem như là một giỏ trị tự thõn, mặt khỏc nú phải được Nhà nước quy phạm húa bằng phỏp luật thỡ mới cú giỏ trị thực hiện. Bởi thế, bảo vệ quyền tự do kinh doanh được hiểu là một phạm trự phỏp lý.

Trước hết, nú là quyền năng của chủ thể được tiến hành mọi hoạt động kinh doanh mà phỏp luật khụng cấm. Tiếp đú, quyền tự do kinh doanh là tổng hợp những quy phạm phỏp luật và những bảo đảm phỏp lý do Nhà nước ban hành nhằm tạo điều kiện cho cỏc cỏ nhõn, thể nhõn, phỏp nhõn thực hiện quyền chủ thể. Trong giai đoạn hiện nay, nhằm hướng đến một nhà nước dõn quyền với cơ sở là một nền tảng kinh tế vững mạnh thỡ khụng thể khụng cổ xỳy, đề cao vai trũ của tự do kinh doanh. Bằng chủ trương, đường lối và chớnh sỏch phỏp luật Đảng và Nhà nước ta khơi dậy, đồng thời tạo những hành lang phỏp lý an toàn để từ đú tầng lớp thương nhõn núi riờng và toàn thể quần chỳng nhõn dõn cú thể tự do kinh doanh, phỏt huy tốt nhất khả năng của mỡnh để làm giàu cho bản thõn, cho gia đỡnh và xó hội. Với hàng nghỡn năm văn hiến, bờn cạnh đú là sự tiếp thu những tinh hoa của thế giới, dưới ỏnh sỏng lónh đạo của Đảng và Nhà nước, chỳng ta cú niềm tin rằng Việt Nam ta sẽ sỏng ngang với "cỏc cường quốc trong năm chõu", duy trỡ được sự ổn định và thịnh vượng của cả một dõn tộc.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)