doanh nghiệp, thương mại dịch vụ để đảm bảo sự thống nhất trong cỏc quy định về bảo vệ quyền tự do kinh doanh
Thứ nhất, việc thành lập, quản lý doanh nghiệp chỉ do Luật Doanh
nghiệp điều chỉnh.
Theo quy định của phỏp luật hiện hành cú quỏ nhiều cơ quan can thiệp vào hoạt động cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Mỗi một lĩnh vực chuyờn ngành bộ chủ quản lại đưa thờm ra một số giấy phộp, chẳng hạn trong lĩnh vực thành lập doanh nghiệp hoạt động về du lịch, thành lập doanh nghiệp hoạt động về giỏo dục... sau khi nhà đầu tư đó thành lập một loại hỡnh cụng ty như yờu cầu của phỏp luật, được cấp phộp kinh doanh họ cũn phải thỏa món được cỏc yờu cầu xin giấy phộp của quy định trong luật chuyờn ngành thỡ Nhà
đầu tư mới được hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh đú. Sự chồng chộo, mõu thuẫn của một số luật chuyờn ngành với Luật Doanh nghiệp đang gõy ra nhiều hệ quả làm tổn hại đến quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy, Luật doanh nghiệp sẽ cần phải được sửa đổi theo hướng quy định rừ luật chuyờn ngành chỉ can thiệp về mặt hoạt động cũn về việc thành lập và quản lý cần tuõn thủ quy định của Luật Doanh nghiệp. Việc quản lý hệ thống đăng ký doanh nghiệp phải thống nhất ở một cơ quan. Cú như vậy mới trỏnh được tỡnh trạng chồng chộo giữa cỏc luật, trỏnh tỡnh trạng luật chuyờn ngành quy định thay cả luật doanh nghiệp.
Thứ hai, sửa đổi về việc ghi mó ngành trong đăng ký doanh nghiệp
Ngành, nghề kinh doanh trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp được ghi và mó húa theo ngành cấp bốn trong hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, trừ những ngành, nghề cấm kinh doanh. Và nội dung cụ thể của cỏc phõn ngành trong ngành kinh tế cấp bốn được thực hiện theo Quy định về nội dung hệ thống ngành kinh tế Việt Nam do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành. Tuy nhiờn, trờn thực tế khi tiến hành đăng ký kinh doanh, cỏc phũng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp tỉnh luụn luụn yờu cầu người thành lập doanh nghiệp chỉ được phộp ghi tờn mó ngành cấp IV mà người đi đăng ký thành lập doanh nghiệp khụng cú qụyền được đăng ký theo "ngành nghề kinh doanh mà phỏp luật khụng cấm". Việc bắt buộc ghi mó ngành trong giấy đề nghị đăng ký kinh doanh đó làm trỏi hẳn với nội dung được quy định trong Luật Doanh nghiệp năm 2003, trỏi với quy định của Hiến phỏp. Về mặt lý luận thỡ mó ngành chỉ mang tớnh chất thống kờ chứ khụng phải là quy phạm bắt buộc cỏc chủ thể phải đăng ký theo những ngành đó được thống kờ. Bởi vậy, cần cú hướng dẫn cụ thể từ cỏc cơ quan cú thẩm quyền hướng dẫn cụ thể việc ghi mó ngành theo hướng "Cụng dõn cú quyền tự do kinh doanh" việc ghi mó ngành khụng cần bắt buộc trong thủ tục đăng ký kinh doanh, đưa việc quy định mó ngành trở về đỳng với chức năng vốn cú của nú là mang tớnh chất thống kờ.
Thứ ba, cú hướng dẫn cụ thể về việc thực hiện thủ tục thành lập doanh
nghiệp qua mạng điện tử.
Với việc Việt Nam trở thành thành viờn của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cựng với tốc độ phỏt triển nhanh của cỏc giao lưu thương mại, kộo theo đú là cỏc doanh nghiệp được thành lập để thỏa món nhu cầu kinh doanh và phỏt triển kinh tế của cỏc nhà đầu tư. Tuy nhiờn trờn thực tế hiện nay, phần lớn người thành lập doanh nghiệp vẫn chưa thực sự nắm được trỡnh tự của việc đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử, vẫn chỳ trọng vào hỡnh thức đăng ký kinh doanh thuần tỳy là trực tiếp đến phũng đăng ký kinh doanh thuộc sở kế hoạch đầu tư cỏc tỉnh làm việc trực tiếp. Cỏch đăng ký truyền thống cú nhiều thuận lợi nhưng chi phớ giao dịch lớn, tiờu tốn thời gian và kộo theo đú là cả một cơ chế hành chớnh tương đối phức tạp. Bởi vậy, cần phỏt huy vai trũ của việc dựng cụng nghệ thụng tin để thay đổi cỏch thành lập doanh nghiệp truyền thống. Hơn nữa, việc thực hiện đăng ký thành lập, thay đổi thụng tin về doanh nghiệp thực hiện qua cổng thụng tin điện tử thể hiện được yếu tố tương thớch với nền hành chớnh cụng của cỏc quốc gia tiờn tiến trờn thế giới. Đồng thời thực hiện tốt chủ trương cải cỏch hành chớnh ở nước ta hiện nay.
Thứ tư, giải quyết triệt để mõu thuẫn trong luật dõn sự
Bộ luật Dõn sự năm 2005 ra đời đó giải quyết được về cơ bản mõu thuẫn trước đõy so với luật năm 1995 và Phỏp lệnh về hợp đồng kinh tế. Tuy nhiờn, để đảm đương nhiệm vụ là luật gốc, tạo khung phỏp lý ổn định để xõy dựng cỏc luật chuyờn ngành thỡ cũn nhiều hạn chế, đặc biệt ngay trong bản thõn Bộ luật Dõn sự năm 2005 cũn tồn tại nhiều mõu thuẫn. Bởi vậy, giải quyết mõu thuẫn trong Bộ luật Dõn sự là một đũi hỏi khỏch quan và cần thiết. Do đú, nờn sửa đổi mõu thuẫn trong Bộ luật Dõn sự theo hướng:
Đối với cỏc loại hợp đồng được quy định cụ thể trong luật chuyờn ngành thỡ Bộ luật Dõn sự nờn chỉ quy định khung phỏp lý chung, nõng cao vai trũ là
đạo luật gốc, cũn cỏc vấn đề chi tiết, cụ thể thỡ nờn để luật chuyờn ngành quy định. Tiếp đú, với tốc độ phỏt triển nhanh, mạnh của nền kinh tế thỡ cỏc giao lưu dõn sự bựng nổ theo cấp số nhõn. Tuy nhiờn, một số dạng hợp đồng thụng dụng nhưng rất quan trọng thỡ Bộ luật Dõn sự chưa quy định như: Hợp đồng tớn dụng, chuyển nhượng cổ phần, liờn doanh, hợp tỏc đầu tư...Bởi vậy, trong việc sửa đổi cần quy định khung phỏp lý cơ bản cho cỏc loại hợp đồng nờu trờn.
Thứ năm, Bổ sung những quy định về hỡnh thức hợp đồng trong phỏp
luật dõn sự
Luật dõn sự nờn quy định cụ thể hoặc để một số luật chuyờn ngành quy định rừ loại hợp đồng nào cần phải tuõn thủ triệt để về mặt hỡnh thức. Trong trường hợp cỏc bờn cố tỡnh khụng tuõn thủ thỡ hợp đồng đú đương nhiờn vụ hiệu. Trỏnh tỡnh trạng khi xảy ra tranh chấp Tũa ỏn buộc phải tuyờn hợp đồng vụ hiệu vỡ cú vi phạm về mặt hỡnh thức như hiện nay. Cụ thể giải phỏp này nờn thực hiện như sau:
Trong Bộ luật Dõn sự phải xỏc định rừ cỏc loại hợp đồng cần được cụng chứng, loại hợp đồng nào bắt buộc phải lập thành văn bản, loại hợp đồng nào do cỏc bờn tham gia tự lựa chọn hỡnh thức và được phỏp luật thừa nhận trong mọi trường hợp. Hạn chế đến mức tối đa việc Tũa ỏn phải tuyờn hợp đồng vụ hiệu về mặt hỡnh thức. Bờn cạnh đú, về hỡnh thức của hợp đồng nờn tuõn theo nguyờn tắc tự do ý chớ lựa chọn hỡnh thức cho cỏc chủ thể khi tham gia quan hệ phỏp luật dõn sự.