số quy định chưa tương thớch với phỏp luật quốc tế
Sự phỏt triển kinh tế thị trường đó phỏt sinh nhiều hành vi tội phạm, đặc biệt là những loại tội phạm xõm phạm nghiờm trọng đến quyền bảo vệ tự do kinh doanh, tuy nhiờn phỏp luật hỡnh sự chưa quy định những nhúm tội phạm mới này để cú chế tài xử lý. Vớ dụ như: tội cấp phộp dự ỏn trỏi phỏp luật, hay trong thời gian gần đõy là sự xuất hiện của loại hỡnh dịch vụ cụng ty thu hồi cụng nợ của tư nhõn. Hỡnh thức hoạt động của loại hỡnh này thường huy động nhiều người sử dụng băng rụn, khẩu hiệu gõy ỏp đảo con nợ để đạt được mục đớch con nợ trả tiền. Hoặc cỏc hành vi vi phạm liờn quan đến lĩnh vực cụng nghệ thụng tin, điện tử cũng đang diễn biến phức tạp với nhiều hành vi như: truy cập và sử dụng trỏi phộp cỏc thụng tin cỏ nhõn của người khỏc, dựng thủ thuật tinh vi trộm tiền từ thẻ tớn dụng cỏ nhõn… Trờn thực tế những hành vi này hiện phỏp luật hỡnh sự nước ta chưa mụ hỡnh húa thành cỏc loại
tội cụ thể nờn dẫn đến khụng cú chế tài để xử lý. Bởi vậy, cần phải bổ sung thờm một số loại tội phạm mới trong Bộ luật Hỡnh sự.
Bờn cạnh đú, việc thiếu những quy định phỏp luật về bảo vệ quyền tự do kinh doanh cũn thể hiện ở việc phỏp luật hiện hành tuy đó xỏc lập rất nhiều hỡnh thức tài phỏn để giải quyết tranh chấp, nhưng chỉ cú Tũa ỏn và Trọng tài mới cú được thủ tục phỏp lý chặt chẽ và tương đối hoàn chỉnh. Phỏp luật cũn thiếu những thể chế và mụ hỡnh phự hợp để phỏt huy vai trũ của thương lượng, hũa giải. Chẳng hạn như hỡnh thức phỏp lý của thương lượng, hũa giải là gỡ? Giỏ trị phỏp lý của chỳng như thế nào? Tất cả những điều nờu trờn làm cho thương lượng, hũa giải cũn mang nặng tớnh tự phỏt, chưa phải là sự quan tõm thực sự và chỗ dựa tin cậy của cỏc chủ thể kinh doanh ở nước ta.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay phỏp luật về bảo vệ quyền tự do kinh doanh chưa tương thớch với phỏp luật và tập quỏn quốc tế. Ở Việt Nam cũng chưa thừa nhận rộng rói ỏn lệ, tập quỏn, thụng lệ thương mại là nguồn của phỏp luật. Điều này gõy khú khăn rất lớn khi cỏc bờn tham gia giao kết hợp đồng cú yếu tố nước ngoài. Bởi vậy, việc mở rộng nguồn của phỏp luật, hay trong một số trường hợp cần được ỏp dụng ỏn lệ, tập quỏn thương mại quốc tế là một trong những vấn đề cần sửa đổi của phỏp luật.