Thực trạng quy định của phỏp luật về bảo vệ quyền tự do định đoạt trong việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam (Trang 49 - 53)

định đoạt trong việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế

Theo quy định của phỏp luật hiện hành, cỏc hỡnh thức giải quyết tranh chấp trong phỏp luật hiện hành của nước ta hiện nay bao gồm: Hũa giải; thương lượng; giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại; thụng qua con đường Tũa ỏn.

- Phương phỏp giải quyết tranh chấp bằng biện phỏp hũa giải

“Hoà giải là hỡnh thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bờn thứ ba làm trung gian, giỳp cỏc bờn tranh chấp tỡm ra một giải phỏp phự hợp để chấm dứt cỏc xung đột đó phỏt sinh” [9, tr. 144]. Về cơ bản hoà giải và thương lượng cũng tương tự về cỏch thức tiến hành. Điểm khỏc nhau cơ bản là bờn thứ ba làm trung gian. Bờn thứ ba do cỏc bờn tranh chấp cựng chấp nhận hay chỉ định, cú vai trũ đưa ra cỏc gợi ý để cỏc bờn tham khảo, nhằm tỡm ra một giải phỏp chung cú thể chấp nhận được cho tất cả cỏc bờn. Bờn thứ ba phải cú vị trớ độc lập với cỏc bờn tranh chấp, nghĩa là khụng ở vị thế xung đột hay gắn kết lợi ớch đối với một hoặc cỏc bờn tranh chấp.

Trong Bộ luật Tố tụng dõn sự năm 2003, ngoài một số loại việc khụng cần tiến hành hũa giải, cũn lại hũa giải là thủ tục bắt buộc khi giải quyết cỏc tranh chấp về dõn sự. Tại Điều 10 của bộ luật này quy định cụ thể về hũa giải như sau: " Tũa ỏn cú trỏch nhiệm tiến hành hũa giải và tạo điều kiện thuận lợi để cỏc đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dõn sự theo quy định của Bộ luật này" [36]. Đối với việc giải quyết vụ việc dõn sự thỡ hũa giải được coi là trỏch nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng.

Khoản 2, Điều 317 Luật Thương mại cũng quy định: " Hũa giải giữa cỏc bờn do một cơ quan, tổ chức hoặc cỏ nhõn được cỏc bờn thỏa thuận chọn làm trung gian hũa giải" [42]. Bờn cạnh đú, Luật Đất đai năm 2003 quy định đối với cỏc tranh chấp trong lĩnh vực đất đai thỡ hũa giải ở cơ sở là một biện phỏp cần thiết. Cụ thể Điều 135 đó quy định: "Nhà nước khuyến khớch cỏc bờn tranh chấp đất đai tự hũa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thụng qua hũa giải ở cơ sở". Trong Luật Đầu tư năm 2005, thỡ giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực đầu tư thỡ ưu tiờn hàng đầu phải lựa chọn là hũa giải: "Tranh chấp liờn quan đến hoạt động đầu tư tại Việt Nam được giải quyết thụng qua thương lượng, hũa giải, Trọng tài hoặc Tũa ỏn theo quy định của phỏp luật" [43].

Như vậy, hũa giải là một biện phỏp được phỏp luật khuyến khớch và yờu cầu cỏc chủ thể kinh doanh phải ỏp dụng khi cú tranh chấp. Trờn thực tế, hỡnh thức này rất phổ biến đặc biệt như ở nước ta vốn chịu nhiều ảnh hưởng của phật giỏo, nho giỏo và theo truyền thống tự quản làng xó và truyền thống đú được thể hiện tương đối rừ nột trong quy định của phỏp luật.

- Hỡnh thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng

“Là hỡnh thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh mà khụng cần đến chủ thể thứ ba. Cỏc bờn trong tranh chấp thường tự tỡm đến nhau để cựng bàn bạc, thảo luận để tỡm cỏc giải phỏp phự hợp nhằm chấm dứt xung đột, bất đồng” [9, tr. 143]. Trong cỏc tranh chấp thỡ bất kể chủ thể thứ ba nào cũng khụng thể hiểu rừ ngọn nguồn bằng cỏc bờn tranh chấp. Xuất phỏt từ ý chớ của

cỏc bờn tranh chấp muốn gỡ những mõu thuẫn bằng cỏch tự tỡm đến với nhau để cựng đàm phỏn, thương lượng.

Thương lượng là hỡnh thức thớch hợp cho việc giải quyết tranh chấp trong kinh doanh. Ưu điểm là khụng chịu sự ràng buộc của bất cứ cỏc thủ tục phỏp lý cứng nhắc nào. Việc thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng, kỹ năng đàm phỏn của cỏc bờn. Thương lượng là phương phỏp ớt tốn kộm nhất cỏc bờn trong quan hệ tranh chấp sẽ tự tỡm cỏch thỏo gỡ, ớt làm tổn hại đến quan hệ của cỏc bờn, bớ mật kinh doanh được bảo vệ tuyệt đối.

- Trọng tài thương mại

Trong thực tế, để giải quyết những tranh chấp thương mại và tranh chấp đầu tư, cỏc bờn tranh chấp cú thể ỏp dụng rất nhiều cỏch thức. Cú thể liệt kờ ra đõy những hỡnh thức giải quyết tranh chấp như: tự thương lượng, tiến hành hũa giải, yờu cầu cơ quan tài phỏn giải quyết hoặc giải quyết tranh chấp thụng qua con đường trọng tài. Mỗi một cỏch thức đều cú những ưu điểm và nhược điểm. Cỏc bờn thường sẽ dựa trờn những ưu và nhược điểm này để cõn nhắc và lựa chọn cho mỡnh một cơ chế giải quyết tranh chấp phự hợp và hiệu quả nhất.

Nếu như đối với cỏc nhà kinh doanh nước ta, việc lựa chọn trọng tài để giải quyết tranh chấp chưa được xem là sự lựa chọn phổ biến, đơn giản là vỡ cỏc nhà kinh doanh của ta chưa đặt trọn niềm tin tưởng vào cỏc trọng tài viờn, cũng như chưa hoàn toàn coi trọng hiệu quả của việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và hiệu lực thi hành của những quyết định trọng tài, nhất là trọng tài trong nước, thỡ ngược lại, trong thực tiễn hoạt động giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư trờn thế giới, cơ chế trọng tài lại được ỏp dụng rất thường xuyờn và càng ngày càng cú xu hướng phỏt triển mạnh. Thụng thường, khi sử dụng trọng tài để giải quyết tranh chấp, cỏc nhà kinh doanh và nhà đầu tư hay chỳ ý đến những ưu điểm của cơ chế này so với thủ tục giải quyết tranh chấp tại tũa ỏn. Căn cứ vào quy định của Luật trọng tài

thương mại năm 2010 và những quy định của phỏp luật liờn quan đến thủ tục tố tụng tại tũa ỏn cú thể thấy giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại sẽ cú nhiều ưu điểm như: tớnh chung thẩm và hiệu lực của phỏn quyết trọng tài rộng hơn phỏn quyết của Tũa ỏn, đảm bảo cơ chế bớ mật, giữ gỡn được quan hệ đối tỏc, bờn cạnh đú Trọng tài cũn là một cơ chế giải quyết tranh chấp mềm dẻo, linh hoạt...

- Phương phỏp giải quyết tranh chấp bằng tũa ỏn

Chấp nhận nền kinh tế thị trường, đồng nghĩa với việc tuõn theo quy tắc cạnh tranh khốc liệt, dưới sự phỏt triển nhanh của nền kinh tế kộo theo hàng loạt cỏc mõu thuẫn, xung đột về lợi ớch kinh tế giữa cỏc chủ thể kinh doanh ngày càng gay gắt. Đỏp ứng yờu cầu phỏt sinh từ thực tiễn, để giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh thỡ phỏp luật phải thể hiện vai trũ đảm bảo duy trỡ trật tự trong xó hội. Trước đõy phỏp luật của ta quy định việc giải quyết tranh chấp dõn sự và tranh chấp kinh tế trong hai phỏp lệnh khỏc nhau. Đú là Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế ngày 16/3/1994 và Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự ngày 29/11/1989. Hiện nay, đó được thống nhất trong bộ luật tố tụng dõn sự. Theo quy định thỡ cơ quan tài phỏn mà cụ thể ở đõy là Tũa ỏn sẽ giải quyết cỏc tranh chấp và yờu cầu của đương sự bao gồm cỏc lĩnh vực: dõn sự, hụn nhõn gia đỡnh, kinh doanh thương mại, lao động.

Ưu điểm của hỡnh thức tố tụng tại Tũa ỏn là thủ tục tiến hành chặt chẽ, theo những trỡnh tự bắt buộc, qua hai phiờn xột xử là sơ thẩm và phỳc thẩm. Bản ỏn, quyết định được tuyờn nhõn danh nhà nước, nú được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước nếu cỏc bờn khụng tự nguyện thi hành. Nhưng bờn cạnh đú, tố tụng Tũa ỏn cú những bất lợi cho cỏc nhà kinh doanh: quyền tự định đoạt của đương sự ở một số phương diện bị hạn chế như khụng được tự do lựa chọn thẩm phỏn, tũa ỏn…Thời hạn xột xử kộo dài vỡ phải tuõn theo trỡnh tự tố tụng, nguyờn tắc xột xử cụng khai khú đảm bảo được bớ mật cho cỏc bờn tranh chấp; tớnh chất của việc giải quyết tranh chấp thường căng thẳng hơn so với trọng tài.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)