khả thi cho cỏc quy định của phỏp luật
Thứ nhất, chấp nhận phỏ sản là một tiến trỡnh của hoạt động doanh nghiệp.
Phỏ sản là một quy trỡnh ngược lại với đăng ký thành lập doanh nghiệp, thành lập doanh nghiệp là "khai sinh" ra một hỡnh thức để kinh doanh cũn phỏ sản là chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiờn, phỏp luật hiện hành ở Việt Nam và đặc biệt là tõm lý của những người quản lý doanh nghiệp thỡ phỏ sản khụng được hiểu một cỏch đơn thuần, kộo theo nú là rất nhiều hệ lụy khiến cho luật phỏ sản rất ớt cú cơ hội được ỏp dụng. Theo quy định của Luật Phỏ sản hiện hành, chủ doanh nghiệp phỏ sản và những người quản lý doanh nghiệp đú sẽ bị tũa ra quyết định khụng được quyền thành lập cũng như cấm đảm nhiệm cỏc chức vụ quản lý doanh nghiệp từ một đến ba năm, kể từ ngày doanh nghiệp bị tuyờn bố phỏ sản. Đối với người giữ chức vụ quản lý, điều hành Cụng ty 100% vốn nhà nước, người được giao đại diện phần vốn gúp của nhà nước ở doanh nghiệp khỏc bị tuyờn bố phỏ sản thỡ sẽ khụng được đảm đương chức vụ đú ở bất kỳ doanh nghiệp nhà nước nào, cũng như doanh nghiệp nào cú vốn nhà nước. Với những quy định hiện hành của Luật Phỏ sản đó vụ hỡnh trung biến những chủ nhõn điều hành doanh nghiệp dẫn đến phỏ sản bị phỏp luật xem là người cú lỗi lớn và sẽ khụng khuyến khớch doanh nghiệp chọn cỏch phỏ sản theo luật.
Bởi vậy Luật Phỏ sản cần phải sửa đổi sao cho cả doanh nghiệp và chủ nợ thấy được rằng phỏ sản doanh nghiệp là chuyện bỡnh thường. Theo đú, Tũa ỏn cần cú sự linh hoạt khi xử lý cỏc vụ phỏ sản, chỉ cần kiểm tra tớnh hợp phỏp của yờu cầu phỏ sản, cần rỳt gọn quy trỡnh, thủ tục... tuyờn bố phỏ sản.
Một trong những hướng để Tũa ỏn cú thể giải quyết nhanh chúng yờu cầu phỏ sản của doanh nghiệp đú là trước khi thụ lý hồ sơ phỏ sản của doanh lõm vào tỡnh trạng phỏ sản, cỏc doanh nghiệp này phải hoàn tất thủ tục kiểm toỏn và thẩm định giỏ trị tài sản cũn lại. Tũa ỏn chỉ thực hiện đối chiếu cụng nợ, triệu tập hội nghị chủ nợ để xem xột cơ sở cho phộp khụi phục hoạt động của doanh hoặc ban hành quyết định tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp, đồng thời ra quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản. Trỏch nhiệm quản lý tài sản thuộc về doanh nghiệp phỏ sản.
Tuy nhiờn, để luật bỏm sỏt nhu cầu thực tiễn và trở thành người "bạn đồng hành" của doanh nghiệp chỳng ta cũng cần phải học hỏi kinh nghiệm từ cỏc nước. Đơn cử, như thủ tục phỏ sản của Hoa Kỳ cho thấy, một vụ ỏn phỏ sản bắt đầu bằng việc doanh nghiệp nộp đơn ở tũa phỏ sản. Tũa yờu cầu doanh nghiệp nộp bảng cõn đối tài chớnh, liệt kờ tài sản, tờn và địa chỉ của tất cả chủ nợ với khoản nợ kốm theo. Ở một số vụ phỏ sản doanh nghiệp được phộp tổ chức lại sản xuất kinh doanh và lập kế hoạch trả nợ, trong khi một số vụ thỡ giải quyết việc thanh lý tài sản của con nợ. Cỏch thức tiếp cận những tiến bộ trong phỏp luật của cỏc quốc gia tiờn tiến là một giải phỏp tốt để hoàn thiện hệ thống phỏp luật phỏ sản ở nước ta.
Thứ hai, sửa đổi cỏc quy định về việc cung cấp căn cứ phỏ sản
Điều 13 của Luật phỏ sản quy định về quyền nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản của chủ nợ quy định, khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản thỡ cỏc chủ nợ khụng cú bảo đảm hoặc cú một phần đều cú quyền nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản đối với doanh nghiệp, hợp tỏc xó đú. Người nộp đơn phải nộp chứng cứ chứng minh. Dựa trờn căn cứ tài liệu, giấy tờ đú Tũa sẽ xem xột mở hay khụng mở thủ tục phỏ sản. Điều 22 của Luật phỏ sản quy định sau khi nhận được yờu cầu mở thủ tục phỏ sản, nếu thấy cần sửa đổi đơn, bổ sung tài liệu thỡ Tũa ỏn yờu cầu người nộp đơn thực hiện việc sửa đổi, bổ sung trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được yờu
cầu của Tũa ỏn. Quy định trờn là bất khả thi. Bởi lẽ, người yờu cầu mở thủ tục phỏ sản thường rất khú tự thu thập chứng cứ. Thậm chớ, ngay cả khi Tũa ỏn yờu cầu người rơi vào tỡnh trạng phỏ sản nộp chứng cứ thỡ họ cũng cũn bất hợp tỏc, huống hồ đặt ra cho chủ nợ thời hạn cung cấp tài liệu vỏn vẹn 10 ngày. Cụng tỏc thu hồi, xử lý tài sản nợ đối với doanh bị mở thủ tục phỏ sản trờn thực tế cũng nảy sinh nhiều bất cập. Vỡ doanh nghiệp gắn liền với nhiều mối quan hệ liờn doanh, liờn kết, hợp đồng mua bỏn, trao đổi hàng húa qua lại với nhiều đối tỏc và trải rộng ở nhiều địa phương trong cả nước.
Bởi vậy cần phải sửa đổi thời hạn cung cấp chứng cứ và cũng trỏnh để trường hợp đề nghị Tũa ỏn thu thập chứng cứ và quy định nghĩa vụ buộc phải cung cấp chứng cứ của doanh nghiệp bị tuyờn bố phỏ sản.
Tiếp đú, trong Luật Phỏ sản cũng nờn mở rộng đối tượng được phộp đề nghị cơ quan cú thẩm quyền tuyờn bố doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng phỏ sản. Cụ thể, trong quỏ trỡnh hoạt động cỏc cơ quan Thuế, Kiểm toỏn, Thanh tra cú thể phỏt hiện tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp bởi vậy, luật nờn quy định những cơ quan này cú quyền đề nghị Tũa ỏn tuyờn bố cỏc doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng phỏ sản. Bờn cạnh đú, luật cũng cần cú chế tài để ỏp dụng trong trường hợp những cơ quan này vỡ bất kỳ lý do nào đú trỡ hoón hoặc cố ý khụng đề nghị đến cơ quan cú thẩm quyền khi phỏt hiện doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng phỏ sản.