chưa cõn đối được quyền lợi cho cỏc chủ thể tham gia quan hệ phỏp luật
Việc phỏp luật chưa cõn đối được quyền lợi cho cỏc chủ thể tham gia trong một số quan hệ phỏp luật thể hiện rừ ở cỏc quy định của Luật phỏ sản về
quyền nộp đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản. Theo Luật Phỏ sản thỡ chủ nợ cú bảo đảm khụng được quyền nộp đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản (Điều 13). Điều này vừa khụng cho phộp chủ nợ cú bảo đảm sử dụng cơ chế phỏ sản để phũng vệ trong trường hợp họ thấy cỏch đú an toàn và hiệu quả hơn việc yờu cầu phỏt mại tài sản bảo đảm. Việc Luật Phỏ sản năm 2004 quy định khụng cho phộp chủ nợ cú bảo đảm được quyền nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản là xuất phỏt từ quan điểm cho rằng, đối với chủ nợ cú bảo đảm thỡ lợi ớch của họ đó được bảo đảm bằng tài sản thế chấp, cầm cố của doanh nghiệp hay của người thứ ba, vỡ vậy, việc doanh nghiệp, hợp tỏc xó cú bị tuyờn bố phỏ sản hay khụng thỡ lợi ớch của họ vẫn được bảo đảm. Quy định này là khụng hợp lý. Thủ tục phỏ sản là một phương thức đũi nợ đặc biệt. Việc khụng cho chủ nợ cú bảo đảm nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản đó làm mất đi quyền lựa chọn phương thức đũi nợ hữu hiệu này của cỏc chủ nợ cú bảo đảm.
Bờn cạnh đú, nhằm phỏt hiện sớm tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp nhờ đú tũa ỏn cú thể can thiệp sớm nhằm giỳp doanh nghiệp phục hồi hoạt động, phỏp luật của cỏc nước đều quy định một số chủ thể như Tũa ỏn, Viện kiểm sỏt, Thanh tra chuyờn ngành, tổ chức kiểm toỏn... trong khi thực hiện chức năng nhiệm vụ cú liờn quan đến doanh nghiệp, Hợp tỏc xó mà nhận thấy doanh nghiệp, Hợp tỏc xó đú đang lõm vào tỡnh trạng phỏ sản thỡ cú quyền mở thủ tục hoặc yờu cầu Tũa ỏn mở thủ tục phỏ sản doanh nghiệp, hợp tỏc xó. Tuy nhiờn, Luật Phỏ sản năm 2004 đó khụng quy định cho cỏc chủ thể này cú quyền nộp đơn. Những quy định này đó làm giảm ỏp lực từ phớa cỏc cơ quan nhà nước lờn doanh nghiệp, dẫn đến tỡnh trạng nhiều doanh nghiệp thua lỗ kộo dài những vẫn ung dung tồn tại nếu chủ doanh nghiệp hoặc chủ nợ khụng nộp đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản.
Hơn nữa, chớnh việc chưa cõn đối được lợi ớch cho cỏc chủ thể, phỏp luật đó tạo ra mụi trường cạnh tranh chưa lành mạnh, tồn tại sự bất bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế. Như chỳng ta đó biết, vai trũ chủ đạo của Doanh nghiệp nhà nước khụng phải xa lạ, đó được khẳng định trong lý thuyết của
nền kinh tế quản lý tập trung, từng thực hiện tại Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa Đụng Âu cho đến lỳc sụp đổ bởi nguyờn nhõn kinh tế của chớnh nú, cũn ở ta buộc phải đổi mới bằng cỏch phỏt triển kinh tế nhiều thành phần, nhưng tới nay vẫn giữ quan điểm kinh tế nhà nước đúng vai trũ chủ đạo, tuy nhiờn nú bộc lộ quỏ nhiều hạn chế. Cỏc tập đoàn kinh tế lớn, cú vai trũ mấu chốt được Nhà nước nắm giữ và quản lý nhằm tạo ra những "quả đấm thộp"
để thỳc đẩy nền kinh tế - xó hội. Tuy nhiờn, do yếu kộm trong khõu quản lý và xõy dựng một mụ hỡnh chưa tương thớch nờn phần lớn cỏc doanh nghiệp nhà nước, cỏc tập đoàn làm ăn thua lỗ, kộm hiệu quả. Sự sụp đổ của Tập đoàn tàu thủy Việt Nam - Vinasin là minh chứng điển hỡnh nhất cho sự thất bại của việc tạo ra những "siờu tập đoàn" bất chấp cỏc quy luật khỏch quan của nền kinh tế thị trường. Trong khi đú, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là nơi tạo ra nhiều giỏ trị thặng dư cho xó hội, giải quyết việc làm cho người lao động và đúng gúp hết sức tớch cho mục tiờu phỏt triển nền kinh tế thị trường thỡ chưa được đầu tư tương xứng với vai trũ và tiềm năng của nú.