Thực trạng quy định của phỏp luật về bảo vệ quyền tư hữu tài sản

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam (Trang 35 - 41)

tài sản

Ở nước ta trước đõy, chế độ cụng hữu được coi là nền tảng kinh tế của xó hội chủ nghĩa. Chớnh quan điểm này mà sở hữu tư nhõn đối với tư liệu sản xuất đó bị hạn chế tối đa. Theo quy định của Điều 15 của Hiến phỏp năm 1980 đó ghi nhận:

Mục đớch chớnh sỏch kinh tế của nước cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là thỏa món ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và văn húa ngày càng tăng của xó hội bằng cỏch khụng ngừng phỏt triển sản xuất, tăng năng suất lao động xó hội, trờn cơ sở chế độ làm chủ tập thể xó hội chủ nghĩa… [30].

Qua quy định nờu trờn của bản Hiến phỏp này cho thấy, Nhà nước ta đưa ra cơ sở phỏt triển kinh tế dựa vào nền tảng là chế độ tập thể làm chủ. Tức là bảo vệ và duy trỡ chế độ cụng hữu về tư liệu sản xuất, gần như tất cả tư liệu sản xuất đều thuộc sở hữu toàn dõn.

Tiếp đú, Điều 18 của Hiến phỏp năm 1980 cũng quy định:

Nhà nước tiến hành cỏch mạng về quan hệ sản xuất, hướng dẫn, sử dụng và cải tạo cỏc thành phần kinh tế phi xó hội chủ nghĩa, thiết lập và củng cố chế độ sở hữu xó hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất nhằm thực hiện một nền kinh tế quốc dõn chủ yếu cú hai thành phần: thành phần kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dõn và

thành phần kinh tế hợp tỏc xó thuộc sở hữu của tập thể nhõn dõn lao động. Kinh tế quốc doanh giữ vai trũ chủ đạo trong nền kinh tế quốc dõn và được ưu tiờn phỏt triển [30].

Như vậy, từ quy định nờu trờn chỳng ta chỉ thấy xuất hiện hai hỡnh thức sở hữu đú là sở hữu toàn dõn và sở hữu tập thể. Tương ứng với nú là hai thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế hợp tỏc xó. Vai trũ chủ chốt thuộc về kinh tế quốc doanh và được ưu tiờn phỏt triển. Trong Hiến phỏp năm 1980, chỳng ta khụng thấy quy định về quyền tự do sở hữu tài sản. Điều 26 quy định rằng cỏc thành phần kinh tế tư nhõn và tư bản chủ nghĩa sẽ được cải tạo "Nhà nước tiến hành cải tạo xó hội chủ nghĩa đối với thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa ở thành thị và nụng thụn bằng những hỡnh thức thớch hợp" [30]. Thành phần kinh tế tư nhõn tư bản sẽ được cải tạo mà suy cho cựng là Nhà nước tỡm cỏch triệt tiờu chế độ sở hữu tư nhõn, cưỡng ộp nú nhập vào kinh tế xó hội chủ nghĩa. Phỏp luật chỉ cho phộp cụng dõn sở hữu thu nhập nhỏ lẻ, chủ yếu phỏt sinh từ thu nhập và cỏc tư liệu dành cho sinh hoạt. Điều 27 của Hiến phỏp ghi nhận: "Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu của cụng dõn về thu nhập hợp phỏp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt" [30].

“Nhận thức được quy luật vận động và vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, Đảng ta đó tiến hành đổi mới nền kinh tế mà trước hết là đổi mới quan hệ sở hữu” [9, tr. 82]. Quan điểm về chế độ sở hữu ở nước ta đó cú sự thay đổi lớn từ sau khi cú chớnh sỏch đổi mới. Trong cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội Đảng ta đó chỉ rừ "phự hợp với sự phỏt triển của lực lượng sản xuất, thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hỡnh thức sở hữu" [10]. Để thể chế húa những tư tưởng, quan điểm, đường lối đổi mới của Đảng thể hiện trong cỏc nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX. Nhà nước đó ban hành nhiều văn bản quan trọng chỳng ta cú thể thấy rừ nhất trong Hiến phỏp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001). Theo quy định của Điều 15 Hiến phỏp thỡ:

Nhà nước xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trờn cơ sở phỏt huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Nhà nước thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trờn chế độ sở hữu toàn dõn, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhõn, trong đú sở hữu toàn dõn và sở hữu tập thể là nền tảng [35].

Như vậy, bờn cạnh sở hữu toàn dõn, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhõn về tư liệu sản xuất đó chớnh thức được thừa nhận. Với quy định này, cụng dõn cú quyền tự do sở hữu tư liệu sản xuất, yếu tố nền tảng để thực hiện quyền tự do kinh doanh được phỏp luật chớnh thức thừa nhận.

“Phự hợp với tớnh đa dạng chủ thể của quyền sở hữu” [9, tr. 84], Bộ luật Dõn sự năm 2005 đó quy định năm loại hỡnh sở hữu ứng với năm loại chủ thể đú là: sở hữu toàn dõn, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhõn, sở hữu của cỏc tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị xó hội, sở hữu của cỏc tổ chức xó hội, tổ chức xó hội nghề nghiệp. Theo quy định của Điều 213, Bộ luật Dõn sự năm 2005 thỡ cỏ nhõn cú quyền tư hữu về tài sản, được toàn quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt miễn là việc sở hữu đú khụng gõy thiệt hại đến lợi ớch nhà nước, lợi ớch cụng cộng hoặc quyền lợi ớch của người khỏc. Cụ thể quyền được quy định như sau: "Cỏ nhõn cú quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu của mỡnh nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiờu dựng hoặc sản xuất, kinh doanh và cỏc mục đớch khỏc phự hợp với quy định của phỏp luật" [39]. Căn cứ vào những quy định nờu trờn thỡ cỏ nhõn cú toàn quyền lựa chọn cỏch thức sử dụng tài sản của mỡnh, họ cú thể dựng cho hoạt động kinh doanh, tiờu dựng, sản xuất hoặc bất cứ mục đớch nào khỏc trong phạm vi khuõn khổ được phỏp luật cho phộp.

Ngoài việc phỏp luật quy định cụng dõn cú quyền được tự do chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu của mỡnh, bờn cạnh đú phỏp luật

quy định rừ tài sản hợp phỏp của cụng dõn được cỏc chủ thể khỏc tụn trọng, thừa nhận. Theo quy định của khoản 2, Điều 5, Luật doanh nghiệp năm 2005 thỡ "Nhà nước cụng nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập, cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp khỏc của doanh nghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp" [40]. Điều 4 của Luật Đầu tư năm 2005 cũng quy định "Nhà nước cụng nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập và cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp khỏc của nhà đầu tư; thừa nhận sự tồn tại và phỏt triển lõu dài của cỏc hoạt động đầu tư" [43]. Như vậy, theo quy định nờu trờn thỡ tài sản thuộc quyền sở hữu của tư nhõn sẽ được nhà nước thừa nhận, toàn bộ tài sản của tư nhõn sẽ được nhà nước tụn trọng và bảo vệ. Hơn nữa, đối với những nhà đầu tư nước ngoài khi tiến hành thực hiện cỏc dự ỏn, cỏc hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam cũng được phỏp luật bảo vệ tối đa quyền sở hữu, khoản 2, Điều 4 của Luật Đầu tư quy định: "Nhà nước đối xử bỡnh đẳng trước phỏp luật đối với cỏc nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài; khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư" [43]. Một trong những đảm bảo đúng vai trũ quan trọng nhằm thu hỳt đầu tư đú chớnh là việc đối xử bỡnh đẳng giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài, họ đều được phỏp luật bảo vệ quyền sở hữu đối với tư liệu sản xuất, bảo vệ quyền tư hữu về tài sản "vốn đầu tư và tài sản hợp phỏp của nhà đầu tư khụng bị quốc hữu húa, khụng bị tịch thu bằng biện phỏp hành chớnh" [43].

Như vậy, cỏc quy định hiện hành của phỏp luật nước ta về sở hữu đó thể hiện khỏ rừ nột yếu tố cỏ nhõn cú quyền tư hữu về tài sản, và tài sản được nhà nước tụn trọng và thừa nhận.

Quyền tư hữu về tài sản được nhà nước bảo vệ bằng phỏp luật. Việc bảo vệ quyền tư hữu được thực hiện ở hai mức độ. Một mặt, nhà nước quy định phạm vi những quyền năng của chủ sở hữu đối với tài sản, tạo cơ sở phỏp lý vững chắc để chủ sở hữu tài sản thực hiện cỏc quyền sở hữu của mỡnh

một cỏch an toàn, đầy đủ nhất. Mặt khỏc, nhà nước quy định những biện phỏp phỏp lý cụ thể để dựa vào đú, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp phỏp bảo vệ quyền sở hữu của mỡnh.

Theo quy định của Điều 255 Bộ luật Dõn sự năm 2005 thỡ:

Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp phỏp cú quyền yờu cầu Tũa ỏn, cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền khỏc buộc người cú hành vi xõm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trỏi phỏp luật việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu và yờu cầu bồi thường thiệt hại. Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp phỏp cú quyền tự bảo vệ tài sản thuộc sở hữu của mỡnh, tài sản đang chiếm hữu hợp phỏp bằng những biện phỏp theo quy định của phỏp luật [39].

Việc thực hiện cỏc quyền nờu trờn được thể hiện bằng cỏc biện phỏp khỏc nhau. Chủ sở hữu cú thể tự mỡnh thực hiện để bảo vệ, ngăn chặn cỏc hành vi xõm hại tới quyền sở hữu của mỡnh; họ cũng cú thể yờu cầu cơ quan nhà nước cú thẩm quyền buộc chấm dứt những hành vi đú hoặc khởi kiện trước tũa ỏn.

Ngoài phương thức bảo vệ quyền tư hữu về tài sản theo thủ tục của luật dõn sự, việc bảo vệ quyền này cũn được thực hiện theo thủ tục hành chớnh. Việc bảo vệ quyền sở hữu tư liệu sản xuất theo trỡnh tự của phỏp luật hành chớnh được thực hiện bằng cỏc biện phỏp như: đăng ký tài sản, đăng ký kinh doanh, xử phạt vi phạm hành chớnh đối với cỏc hành vi vi phạm quyền sở hữu. Vớ dụ theo quy định của Điều 211 Luật sở hữu trớ tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) thỡ:

Tổ chức, cỏ nhõn thực hiện một trong cỏc hành vi xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ sau đõy bị xử phạt vi phạm hành chớnh:

a. Xõm phạm quyền sở hữu trớ tuệ gõy thiệt hại cho tỏc giả, chủ sở hữu, người tiờu dựng hoặc cho xó hội;

b. Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buụn bỏn hàng húa giả mạo về sở hữu trớ tuệ quy định tại Điều 213 của luật này hoặc giao cho người khỏc thực hiện hành vi này;

c. Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buụn bỏn, tàng trữ tem, nhón hoặc vật phẩm khỏc mang nhón hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý giả mạo hoặc giao cho người khỏc thực hiện hành vi này [44].

Theo quy định của khoản 1, Điều 14 Nghị định số 43/2010 ngày 15/4/2010 về đăng ký doanh nghiệp quy định nghiờm cấm việc đặt tờn trựng hoặc gõy nhầm lẫn:

Khụng được đặt tờn trựng hoặc tờn gõy nhầm lẫn với tờn của doanh nghiệp khỏc đó đăng ký trong phạm vi tồn quốc, trừ những doanh nghiệp đó bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, cỏc doanh nghiệp đó giải thể. Quy định này được ỏp dụng kể từ ngày 01 thỏng 01 năm 2011 [6].

Việc đăng ký tài sản, đăng ký nhón hiệu, đăng ký tờn doanh nghiệp là một thủ tục phỏp lý nhằm xỏc lập quyền sở hữu đối với tài sản của mỡnh, trong trường hợp quyền sở hữu bị vi phạm cỏ nhõn cú quyền đề nghị cơ quan nhà nước cú thẩm quyền buộc chủ thể vi phạm chấm dứt cỏc hành vi xõm phạm đến quyền tư hữu về tài sản, đồng thời trong một số trường hợp cỏc chủ thể này cũn bị ỏp dụng biện phỏp xử phạt vi phạm hành chớnh.

Phỏp luật hỡnh sự bảo vệ quyền sở hữu bằng cỏch quy định những hành vi xõm phạm đến quyền sở hữu là tội phạm và quy định mức hỡnh phạt tương ứng đối với những hành vi vi phạm đú. Theo quy định của phỏp luật hiện hành thỡ khỏch thể của cỏc tội phạm sở hữu là quyền sở hữu tài sản, nhưng khụng cú nghĩa là hành vi phạm tội phải xõm hại tới tất cả ba quyền năng của quyền sở hữu, mà chỉ cần gõy thiệt hại cho một trong cỏc quyền năng đú cũng cấu thành tội xõm phạm sở hữu. Chẳng hạn, tội sử dụng trỏi phộp tài sản được quy định tại Điều 142 Bộ luật Hỡnh sự. Hỡnh phạt được ỏp

dụng đối với cỏc tội xõm phạm quyền sở hữu bao gồm: phạt cảnh cỏo, phạt cải tạo khụng giam giữ, phạt tự cú thời hạn, phạt tự chung thõn, hoặc tử hỡnh. Ngoài ra người phạm tội cũn bị ỏp dụng một số hỡnh phạt bổ sung: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định, cấm cư trỳ, quản chế, phạt tiền. Quy định nghiờm khắc của chế tài trong phỏp luật hỡnh sự cú tỏc dụng răn đe, giỏo dục và trừng trị cỏ nhõn xõm phạm đến quyền sở hữu. Những quy định này là đảm bảo về mặt phỏp lý quan trọng để bảo vệ quyền tư hữu tài sản hợp phỏp của cụng dõn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ quyền tự do kinh doanh theo pháp luật Việt Nam (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)