Trong mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự xột hỏi (thẩm vấn)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chứng minh trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 44 - 46)

1.3. CHỨNG MINH TRONG XẫT XỬ VỤ ÁN HèNH SỰ THEO MỘT

1.3.2. Trong mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự xột hỏi (thẩm vấn)

Mụ hỡnh tố tụng xột hỏi (thẩm vấn) xuất hiện vào thời kỳ chiếm hữu nụ lệ, trong cỏc Tũa ỏn tụn giỏo và dần dần thõm nhập vào Tũa ỏn thường. Tố tụng thẩm vấn được sử dụng hầu hết ở cỏc quốc gia trước đõy khụng phải là thuộc địa của Anh. Bao gồm cả cỏc nước Chõu Âu lục địa, cỏc nước Mỹ La tinh, cỏc nước Chõu Á và Chõu Phi khụng thuộc khối Thịnh vượng chung.

Nột đặc trưng nhất trong hoạt động xột xử theo mụ hỡnh tố tụng thẩm vấn là nú đề cao vai trũ chủ động của Thẩm phỏn (trong tiếng Phỏp là juge d’instruction, thường được dịch là investigating magistrate - Thẩm phỏn điều tra hoặc judge - Thẩm phỏn). Thẩm phỏn là người đưa ra quyết định điều tra khi xảy ra một vụ ỏn nào đú. Thẩm phỏn cũng là người cú trỏch nhiệm tỡm ra sự thật trờn cơ sở cỏc sự việc, chứng cứ. Cũng chớnh Thẩm phỏn là người chỉ đạo toàn bộ quỏ trỡnh tố tụng, kể cả giai đoạn điều tra. Trong quỏ trỡnh điều tra, Thẩm phỏn cũng gúp phần tớch cực trong việc tỡm ra sự thật và phục vụ với tư cỏch là người thẩm tra. Như vậy, vai trũ của Thẩm phỏn trong tố tụng thẩm vấn khỏc xa so với vai trũ của Thẩm phỏn - trọng tài trong tố tụng tranh tụng. Ở đõy, Thẩm phỏn là trung tõm của quỏ trỡnh thu thập dữ kiện trong hệ thống thẩm vấn. Thẩm phỏn khụng chỉ thực hiện chức năng xột xử, mà cũn thực hiện cả chức năng điều tra, chức năng buộc tội và một phần nào đú của chức năng bào chữa.

Trong tố tụng thẩm vấn, khi vai trũ của Thẩm phỏn được đề cao và nắm giữ vai trũ quyết định, thỡ cỏc chức năng buộc tội và bào chữa tồn tại khỏ mờ nhạt. Vai trũ Cụng tố viờn buộc tội và Luật sư bào chữa gần như thụ động. Sự thật của vụ ỏn chỉ cú thể và tỡm ra được trong quỏ trỡnh thẩm vấn, điều tra. Bởi vậy, việc xem xột đỏnh giỏ và ghi nhận tớnh cú căn cứ, hợp lệ của chứng cứ được coi là đặc trưng của hỡnh thức tố tụng thẩm vấn. Khi đỏnh giỏ chứng cứ, người ta dựa vào những tiờu chớ hết sức khắt khe mà luật tố tụng đó quy định để xỏc định tớnh hợp lệ của chỳng. Phiờn toà trong tố tụng thẩm vấn khụng phải là cuộc tranh tụng giữa cỏc bờn buộc

tội và gỡ tội, mà thực chất vẫn là sự tiếp tục của việc điều tra, thẩm định chứng cứ, tỡm chứng cứ, làm rừ sự thật khỏch quan của vụ ỏn. Cỏc bờn cú trỏch nhiệm cung cấp tất cả cỏc chứng cứ thớch hợp, cú liờn quan đến vụ ỏn cho Toà ỏn. Cỏc Thẩm phỏn sẽ thực hiện trực tiếp việc thẩm vấn cỏc nhõn chứng một cỏch tớch cực chứ khụng phải Cụng tố viờn và Luật sư bào chữa. Phiờn toà cũng diễn ra trong thời gian ngắn hơn so với tố tụng tranh tụng, bởi vỡ nú khụng bao gồm phần tranh tụng của cỏc bờn.

Trong tố tụng thẩm vấn, Viện cụng tố cú những quyền hạn lớn hơn so với trong tố tụng tranh tụng. Viện cụng tố cú quyền chỉ đạo cụng tỏc điều tra, ra quyết định khởi tố. Đối với cỏc vụ ỏn phức tạp thỡ sau giai đoạn điều tra sơ bộ cũn cú giai đoạn thẩm cứu do một Thẩm phỏn điều tra đảm nhiệm. Đõy là một Thẩm phỏn độc lập, khụng tham gia vào giai đoạn điều tra sơ bộ ban đầu và cú nhiệm vụ xỏc định sự thật. Theo quy định của BLTTHS, nhiệm vụ của Thẩm phỏn điều tra là làm cho sự thật được thể hiện rừ. Như vậy, mọi chứng cứ đều do một Thẩm phỏn điều tra độc lập và khỏch quan tập hợp, cho dự đú là chứng cứ cho phộp kết tội bị can hoặc cho phộp chứng minh sự vụ tội của bị can.

Tố tụng thẩm vấn đề cao vai trũ của Thẩm phỏn trong suốt quỏ trỡnh tố tụng. Thẩm phỏn khụng chỉ thể hiện quyền năng tại phiờn toà hay giai đoạn xột xử mà cũn cú quyền và nghĩa vụ tham gia tớch cực trong quỏ trỡnh điều tra, thẩm tra chứng cứ. Điều này khẳng định việc tham gia trực tiếp của Thẩm phỏn trong tố tụng thẩm vấn với ý nghĩa quan trọng, tớch cực, trỏi ngược với sự ảnh hưởng giỏn tiếp của Thẩm phỏn trong quỏ trỡnh tố tụng ở mụ hỡnh tố tụng tranh tụng. Phiờn toà trong tố tụng thẩm vấn gồm hai Thẩm phỏn: một là Thẩm tra viờn, một là Thẩm phỏn cú quyền quyết định vụ việc. Phần lớn nhiệm vụ thẩm vấn để bổ sung, làm rừ, đỏnh giỏ chứng cứ vụ ỏn thuộc về Thẩm phỏn. Cỏc cõu hỏi chủ yếu đối với cỏc nhõn chứng và cỏc bờn liờn quan là do Thẩm phỏn đặt cõu hỏi và phỏt triển sự kiện theo hướng làm rừ sự thật khỏch quan của vụ ỏn. Cỏc Luật sư chủ yếu chỉ tranh luận để giải thớch về cỏc chứng cứ liờn quan đến vụ ỏn mà cú thể cỏc chứng cứ này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc đưa ra phỏn quyết của Thẩm phỏn.

Như vậy, đặc trưng của hoạt động xột xử trong mụ hỡnh tố tụng này là đề cao vai trũ tớch cực, chủ động của Thẩm phỏn và Thẩm phỏn giữ vai trũ trung tõm trong việc chứng minh vụ ỏn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chứng minh trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)