Yờu cầu từ thực trạng chứng minh trong xột xử vụ ỏn hỡnh sự trờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chứng minh trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 101 - 104)

3.1. YấU CẦU KHÁCH QUAN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA

3.1.3. Yờu cầu từ thực trạng chứng minh trong xột xử vụ ỏn hỡnh sự trờn

địa bàn tỉnh Đaklak

Chứng minh trong giai đoạn xột xử vụ ỏn hỡnh sự là khõu cuối cựng của quỏ trỡnh chứng minh vụ ỏn hỡnh sự và được xỏc định là giai đoạn quan trọng nhất, quyết định toàn bộ kết quả, tớnh đỳng đắn hoặc sai lầm của toàn bộ quỏ trỡnh chứng minh. Cỏc tài liệu, chứng cứ được sử dụng để phục vụ cho hoạt động chứng minh trong giai đoạn xột xử chủ yếu được thu thập trong quỏ trỡnh điều tra, do cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt thu thập nhưng khụng phải tất cả cỏc tài liệu, chứng cứ này đều thỏa món cỏc thuộc tớnh của chứng cứ và được thu thập theo đỳng trỡnh tự, thủ tục do BLTTHS quy định. Chớnh vỡ vậy, việc kiểm tra và đỏnh giỏ cỏc chứng cứ này đảm bảo nguyờn tắc khỏch quan, toàn diện và đầy đủ thụng qua hoạt động xột hỏi và tranh tụng tại phiờn tũa là hết sức cần thiết, đảm bảo tớnh chớnh xỏc trong cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn. Thực tế hoạt động xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự ở cỏc địa phương trờn địa bàn tỉnh Đăk Lăk trong những năm qua cho thấy, số cỏc vụ ỏn Tũa ỏn trả hồ sơ cho Viện kiểm sỏt điều tra bổ sung vẫn cũn nhiều. Theo số liệu thống kờ ỏn hỡnh sự sơ thẩm, trong thời gian từ năm 2010 đến năm 2014, trong số 7.571 vụ - 14.669 bị cỏo đó giải quyết, cú 466 vụ - 1.235 bị cỏo Tũa ỏn trả hồ sơ cho Viện kiểm sỏt để điều tra bổ sung. Trong số cỏc vụ ỏn này, Viện kiểm sỏt chấp nhận yờu cầu điều tra bổ sung là 432 vụ - 1.175 bị cỏo, chiếm tỷ lệ 5,7% số vụ và 8% số bị cỏo đó giải quyết xột xử. Đồng thời, số vụ ỏn bị cấp phỳc thẩm và giỏm đốc thẩm hủy ỏn, cải sửa do lỗi chủ quan vẫn cũn cao (ỏn hủy là 74 vụ trờn tổng số 9.996 vụ ỏn sơ thẩm và phỳc thẩm đó giải quyết, xột xử, chiếm tỷ lệ 0,74%; ỏn cải sửa do lỗi chủ quan là 162 vụ trờn tổng số 7.571 vụ ỏn đó xột xử sơ thẩm, chiếm tỷ lệ 2,14%).

Trong cụng tỏc xột xử, xuất phỏt từ lối tư duy “ỏn tại hồ sơ” của một bộ phận khụng ớt cỏc Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn và Kiểm sỏt viờn trong giai đoạn xột

xử dẫn đến xem nhẹ hoạt động tranh tụng tại phiờn tũa, khụng đảm bảo được quyền bỡnh đẳng giữa cỏc chủ thể tham gia vào hoạt động chứng minh, gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của bị cỏo và những người tham gia tố tụng khỏc dẫn đến khi bản ỏn cú khỏng cỏo hoặc khỏng nghị thỡ bị cấp phỳc thẩm cải sửa, thậm chớ hủy ỏn để điều tra, xột xử lại vỡ vi phạm tố tụng hoặc khụng đủ chứng cứ để chứng minh. Trong giai đoạn xột xử, theo quy định thỡ Thẩm phỏn chủ toạ phiờn toà là người điều khiển phiờn toà, nhưng do tư duy cũ và thúi quen của Thẩm phỏn từ thế hệ này qua thế hệ khỏc quỏ tập trung vào việc “khuất phục” bị cỏo nờn khụng quan tõm đến việc điều khiển phiờn toà nhất là điều khiển việc tranh luận giữa người bào chữa (Luật sư) với Kiểm sỏt viờn tham gia phiờn toà. Bộ luật tố tụng hỡnh sự hiện hành quy định khi xột hỏi bị cỏo, chủ toạ phiờn toà phải để bị cỏo trỡnh bày ý kiến về bản cỏo trạng và những tỡnh tiết của vụ ỏn. Hội đồng xột xử hỏi thờm về những điểm mà bị cỏo trỡnh bày chưa đầy đủ hoặc cú mõu thuẫn [47, tr.157-158], nhưng trờn thực tế trong nhiều phiờn tũa, Chủ toạ phiờn toà khụng để cho bị cỏo trỡnh bày ý kiến về bản cỏo trạng và những tỡnh tiết của vụ ỏn, mà Chủ toạ phiờn toà đặt ngay cỏc cõu hỏi theo diễn biến sự việc mà nội dung bản cỏo trạng nờu. Thẩm phỏn Chủ toạ phiờn toà hỏi là chớnh, hỏi hết cả phần của Kiểm sỏt viờn và người bào chữa; hỏi như một Điều tra viờn hoặc Kiểm sỏt viờn hỏi bị can trong giai đoạn điều tra; Thẩm phỏn khụng chỉ hỏi mà cũn giỏo dục bị cỏo, bỡnh luận, nhận xột, tỏ thỏi độ đối với lời khai của bị cỏo và những người tham gia tố tụng khỏc, thậm chớ quỏt nạt trong trường hợp bị cỏo chối tội hoặc lời khai cú những điểm khụng phự hợp với lời khai trong giai đoạn điều tra. Chủ toạ phiờn toà khụng chỉ hỏi mà cũn giải thớch cho bị cỏo và những người tham gia tố tụng về BLHS, trong khi đú thỡ lại khụng giải thớch cho bị cỏo và những người tham gia tố tụng về quyền và nghĩa vụ của họ tại phiờn toà theo quy định của BLTTHS.

Trong giai đoạn xột xử, một chủ thể cú trỏch nhiệm chứng minh “nổi bật” đú là Kiểm sỏt viờn giữ quyền cụng tố tại phiờn tũa. Kiểm sỏt viờn cú trỏch nhiệm bảo vệ quan điểm truy tố của Viện kiểm sỏt theo nội dung cỏo trạng thụng qua việc tham gia xột hỏi và tranh luận với quan điểm của người bào chữa, bị cỏo. Tuy

nhiờn thực tế trờn địa bàn tỉnh Đăk Lăk hiện nay, đội ngũ Kiểm sỏt viờn cấp huyện đa phần là yếu về nghiệp vụ, thờm vào đú lại thiếu trỏch nhiệm trong việc kiểm sỏt điều tra nờn cú nhiều trường hợp hết sức lỳng tỳng, thậm chớ khụng biết bắt đầu xột hỏi từ đõu trong những vụ ỏn mà đến khi ra phiờn tũa bị cỏo mới phản cung. Bờn cạnh đú hầu hết Kiểm sỏt viờn ớt tham gia xột hỏi bị cỏo và những người tham gia tố tụng khỏc để chứng minh tội phạm, mà ỷ lại cho Chủ toạ phiờn toà; khi trỡnh bày lời luận tội tại phiờn toà khụng căn cứ vào kết quả xột hỏi mà lại căn cứ vào bản cỏo trạng, mặc dự kết quả xột hỏi tại phiờn toà đó cú nhiều nội dung khụng đỳng với bản cỏo trạng; đặc biệt sau khi người bào chữa trỡnh bày lời bào chữa cho bị cỏo và đề nghị Kiểm sỏt viờn tranh luận về từng vấn đề mà người bào chữa (Luật sư) nờu ra, nhưng một số Kiểm sỏt viờn khụng tranh luận lại, thậm chớ chỉ núi một cõu “vẫn giữ nguyờn quan điểm truy tố”. Chớnh điều này đó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tranh tụng tại phiờn tũa.

Theo quy định của BLTTHS thỡ tại phiờn tũa bị cỏo cú quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khỏc bào chữa [47, tr.12]. Tuy nhiờn theo thống kờ thỡ những vụ ỏn hỡnh sự đó xột xử trong những năm gần đõy trờn địa bàn tỉnh Đăk Lăk, số vụ ỏn cú người bào chữa tham gia chưa đến 10% (bao gồm cả những vụ ỏn bắt buộc phải cú người bào chữa theo quy định tại khoản 2 Điều 57 BLTTHS). Trong khi đú, trỡnh độ am hiểu về phỏp luật của nhiều bị cỏo hạn chế nờn vấn đề tranh tụng tại phiờn tũa trong nhiều vụ ỏn khụng cú Luật sư tham gia nhiều khi chỉ mang tớnh hỡnh thức do bị cỏo khụng thể và khụng cú điều kiện để thực hiện quyền tham gia tranh tụng tại phiờn tũa để bỏc bỏ căn cứ buộc tội của đại diện Viện kiểm sỏt hoặc làm giảm nhẹ tội cho mỡnh.

Ngoài ra, một số quy định của BLTTHS khụng cú những biện phỏp cụ thể đảm bảo thực thi trờn thực tế nờn cũng tỏc động tiờu cực đến hiệu quả của hoạt động chứng minh. Chẳng hạn như cỏc quy định về chứng cứ, về giới hạn xột xử, trỏch nhiệm chứng minh cũng như tớnh độc lập của cỏc thành viờn trong Hội đồng xột xử, gõy ảnh hưởng tiờu cực đến tớnh đỳng đắn trong cỏc phỏn quyết của Hội đồng xột xử. Chớnh vỡ vậy, việc nghiờn cứu hoàn thiện cỏc quy định của BLTTHS cũng như

quy định những biện phỏp hữu hiệu, đảm bảo cho cỏc quy định này được thực thi trờn thực tế. Đồng thời nõng cao trỡnh độ, năng lực cho đội ngũ Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn, Cụng tố viờn và Luật sư là những chủ thể chủ yếu tham gia và hoạt động chứng minh trong giai đoạn xột xử vụ ỏn hỡnh sự là yờu cầu cấp bỏch trong việc thực hiện cải cỏch tư phỏp, khụng chỉ riờng trờn địa bàn tỉnh Đăk Lăk mà cũn bao hàm trờn phạm vi cả nước. Bởi lẽ mọi sự thay đổi, cải cỏch bảo đảm tăng cường tớnh tranh tụng tại phiờn toà, suy cho đến cựng vấn đề quyết định vẫn là con người. Nếu trỡnh độ, năng lực, kinh nghiệm nghề nghiệp của đội ngũ Thẩm phỏn, Cụng tố viờn, Hội thẩm nhõn dõn và Luật sư như hiện nay thỡ mục tiờu cải cỏch trong hoạt động xột xử sẽ khụng đạt được.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chứng minh trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)