Yờu cầu từ thực hiện cải cỏch tư phỏp trong giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chứng minh trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 98 - 101)

3.1. YấU CẦU KHÁCH QUAN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA

3.1.2. Yờu cầu từ thực hiện cải cỏch tư phỏp trong giai đoạn hiện nay

Cải cỏch tư phỏp hỡnh sự là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp, nõng cao hiệu lực, hiệu quả trong đấu tranh phũng, chống tội phạm, đảm bảo ngày càng tốt hơn cỏc quyền con người trong hoạt động tư phỏp. Nội dung quan trọng trong cải cỏch tư phỏp hỡnh sự được chỉ ra trong cỏc văn kiện của Đảng và Nhà nước là hoàn thiện thủ tục tố tụng hỡnh sự, trong đú cú việc nõng cao hiệu quả của hoạt động chứng minh trong giai đoạn xột xử vụ ỏn hỡnh sự. Theo quy định tại phần B Chương II Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chớnh trị “Về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới” thỡ

Khi xột xử, cỏc Tũa ỏn phải đảm bảo cho mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật, thực sự dõn chủ, khỏch quan; Thẩm phỏn và Hội thẩm độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật; việc phỏn quyết của Tũa ỏn phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiờn tũa, trờn cơ sở xem xột toàn diện cỏc chứng cứ, ý kiến của kiểm sỏt viờn, của người bào chữa, bị cỏo, nhõn chứng, nguyờn đơn, bị đơn.. [15].

Tại Mục 1 Phần II Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ chớnh trị về chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 chỉ rừ:

Cải cỏch mạnh mẽ cỏc thủ tục tố tụng tư phỏp theo hướng dõn chủ, bỡnh đẳng, cụng khai, minh bạch, chặt chẽ, nhưng thuận tiện, bảo đảm sự tham gia và giỏm sỏt của nhõn dõn đối với hoạt động tư phỏp; bảo đảm chất lượng tranh tụng tại cỏc phiờn toà xột xử, lấy kết quả tranh tụng tại toà làm căn cứ quan trọng để phỏn quyết bản ỏn, coi đõy là khõu đột phỏ để nõng cao chất lượng hoạt động tư phỏp [16].

Vấn đề hoàn thiện cỏc quy định liờn quan đến hoạt động xột xử tiếp tục được khẳng định trong Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chớnh trị “Về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020” như sau:

Đổi mới việc tổ chức phiờn tũa xột xử, xỏc định rừ hơn vị trớ, quyền hạn, trỏch nhiệm của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tớnh cụng khai, dõn chủ, nghiờm minh; nõng cao chất lượng tranh tụng tại cỏc phiờn tũa xột xử, coi đõy là khõu đột phỏ của hoạt động tư phỏp [17].

Hiến phỏp năm 2013, tại khoản 5 Điều 103 cũng quy định cụ thể “Nguyờn

tắc tranh tụng trong xột xử được bảo đảm”. Để thực hiện đỳng đắn chủ trương cải

cỏch tư phỏp được đề cập trong cỏc văn kiện quan trọng nờu trờn, việc hoàn thiện cỏc quy định để nõng cao hiệu quả của hoạt động chứng minh trong xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự trong thời gian tới được xỏc định là yờu cầu hết sức quan trọng.

Trong hoạt động tư phỏp, hoạt động xột xử được coi là khõu trung tõm, cú vai trũ quyết định bởi xột xử bao giờ cũng gắn với việc Tũa ỏn nhõn danh Nhà nước ra bản ỏn hoặc quyết định cú tớnh chất kết luận về vụ ỏn gồm những nội dung quan trọng như: cú hay khụng cú sự kiện phỏp lý, ai là người cú lỗi và trỏch nhiệm phỏp lý của những người là chủ thể của quan hệ phỏp luật liờn quan đến sự kiện phỏp lý đú. Thụng qua hoạt động xột xử, Tũa ỏn (Hội đồng xột xử) cú quyền phỏn quyết cuối cựng và vỡ vậy cỏc tài liệu điều tra, cỏc chứng cứ thu thập được bởi cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, kết luận điều tra cũng như bản cỏo trạng khụng phải là căn cứ bắt buộc Tũa ỏn phải tuõn theo khi xột xử mà phải căn cứ vào kết quả tranh tụng cụng khai tại phiờn tũa. Trong những năm qua, chỳng ta đó và đang tiến hành cải

cỏch về tổ chức và hoạt động của hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp, trong đú Tũa ỏn được coi là trung tõm và hoạt động xột xử được xỏc định là trọng tõm. Đõy cũng là một trong những nội dung cơ bản của cụng cuộc đổi mới đất nước trong giai đoạn hiện nay. Hoạt động chứng minh trong xột xử vụ ỏn hỡnh sự là khõu cuối cựng, mang tớnh chất quyết định đối với toàn bộ quỏ trỡnh chứng minh vụ ỏn nhằm xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự để làm căn cứ ỏp dụng cỏc biện phỏp chế tài đối với những người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị coi là tội phạm. Hoạt động đặc thự này đụng chạm trực tiếp đến cỏc quyền và tự do cơ bản (kể cả quyền sống) của cụng dõn nhằm bảo đảm xử lý nghiờm minh, đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, bảo vệ kịp thời cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, khụng làm oan người vụ tội đồng thời khụng được bỏ lọt tội phạm. Đõy là một giai đoạn, một bộ phận, một nội dung cú vị trớ và vai trũ rất quan trọng của hoạt động tư phỏp. Vỡ vậy, cụng cuộc cải cỏch tư phỏp ở nước ta khụng thể tỏch rời với việc nõng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động chứng minh trong giai đoạn xột xử vụ ỏn hỡnh sự.

Một trong những nội dung quan trọng của cải cỏch tư phỏp ở nước ta hiện nay là nõng cao hơn nữa tớnh tranh tụng tại phiờn tũa theo tinh thần Nghị quyết số 08/NQ- TƯ ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị Ban chấp hành Trung ương Đảng nhằm nõng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động xột xử ở nước ta. Tại phiờn tũa, với sự tham gia đầy đủ của cỏc chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng nhằm xỏc định sự thật khỏch quan về vụ ỏn. Đõy là cuộc điều tra cụng khai giữ vai trũ quyết định đối với toàn bộ quỏ trỡnh tố tụng, mọi chứng cứ được thu thập trong quỏ trỡnh điều tra đều được kiểm tra và đỏnh giỏ cụng khai tại phiờn tũa thụng qua hoạt động xột hỏi và tranh luận giữa những người tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng nhắm đến mục đớch cuối cựng là xỏc định chõn lý khỏch quan của vụ ỏn. Thực tế của hoạt động chứng minh cỏc vụ ỏn hỡnh sự ở nước ta trong thời gian qua cho thấy bờn cạnh những thành tớch đó đạt được, vẫn cũn tỡnh trạnh ỏn oan sai xảy ra do quỏ trỡnh xột xử vụ ỏn, cỏc cơ quan và những người tiến hành tố tụng quỏ coi trọng cỏc chứng cứ do cơ quan điều tra thu thập mà khụng phỏt hiện ra sự mõu thuẫn giữa cỏc chứng cứ hoặc những vi phạm tố tụng trong việc thu thập chứng cứ của cơ quan điều tra, đồng thời xem nhẹ việc tranh

tụng tại phiờn tũa, khụng lấy kết quả của việc tranh tụng làm căn cứ để giải quyết vụ ỏn. Chớnh vỡ vậy, việc nõng cao tớnh tranh tụng tại cỏc phiờn tũa hỡnh sự trong tiến trỡnh thực hiện cải cỏch tư phỏp khụng thể tỏch rời với việc nõng cao hiệu quả, chất lượng của hoạt động chứng minh trong xột xử cỏc vụ ỏn này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chứng minh trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)