Quy định phỏp luật về chứng minh trong giai đoạn xột xử vụ ỏn hỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chứng minh trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 49 - 59)

2.1. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG MINH TRONG GIA

2.1.1. Quy định phỏp luật về chứng minh trong giai đoạn xột xử vụ ỏn hỡnh

hỡnh sự từ năm 1945 đến trước năm 2003

Sau khi Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, chớnh quyền nhõn dõn non trẻ của nước ta phải đối mặt với những khú khăn chồng chất. Nền kinh tế vốn lệ thuộc vào thực dõn Phỏp, bị tàn phỏ trong chiến tranh, giờ đõy rất kiệt quệ, tiờu điều. Nghiờm trọng và cấp bỏch hơn cả là nạn ngoại xõm. Ở miền Bắc, khoảng 200.000 quõn Tưởng Giới Thạch mượn danh nghĩa Đồng Minh vào giải giỏp quõn Nhật đầu hàng, nhưng dó tõm của chỳng là lật đổ chớnh quyền nhõn dõn để lập một chớnh phủ phản động làm tay sai cho chỳng. Ở miền Nam, thực dõn Phỏp và bọn can thiệp Anh chiếm Sài Gũn và mở rộng chiến tranh, tỡm cỏch xõm chiếm cỏc tỉnh ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

Trong bối cảnh đú, mặc dự phải đối phú với thự trong, giặc ngoài nhưng hoạt động lập phỏp núi chung, lập phỏp TTHS núi riờng vẫn được Nhà nước ta quan tõm. Ngày 24/01/1946, Sắc lệnh số 13-SL về tổ chức cỏc Tũa ỏn và cỏc ngạch Thẩm phỏn đó được ban hành. Nguyờn tắc Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật được quy định tại Điều 47, 50 của Sắc lệnh. Điều 47 quy định:

Tũa ỏn Tư phỏp sẽ độc lập đối với cỏc cơ quan hành chớnh. Cỏc vị Thẩm phỏn sẽ chỉ trọng phỏp luật và cụng lý. Cỏc cơ quan khỏc khụng được can thiệp vào việc tư phỏp; Điều 50 Sắc lệnh quy định cụ thể hơn: Mỗi Thẩm phỏn xử ỏn quyết định theo phỏp luật và lương tõm của mỡnh. Khụng quyền lực nào được can thiệp trực tiếp hay giỏn tiếp vào cụng việc xử ỏn. Điều đỏng lưu ý là đạo đức của Thẩm phỏn đó được quy định ngay

trong Sắc lệnh này tại Điều 83: Cỏc Thẩm phỏn phải làm đầy đủ bổn phận, dự đều cỏc phiờn tũa, xột xử thật nhanh chúng và thật cụng minh [8]. Ngày 9/11/1946, Quốc hội nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa đó thụng qua Hiến phỏp đầu tiờn của Nhà nước ta (Sau đõy gọi tắt là Hiến phỏp năm 1946). Để đảm bảo nhõn dõn được tham gia cỏc hoạt động xột xử, lần đầu tiờn trong lịch sử luật TTHS Việt Nam, Điều 65 Hiến phỏp năm 1946 quy định chế độ xột xử cú Hội

thẩm nhõn dõn tham gia: “Trong khi xử việc hỡnh thỡ phải cú phụ thẩm nhõn dõn để

tham gia ý kiến nếu là việc tiểu hỡnh, hoặc cựng quyết định với thẩm phỏn nếu là việc đại hỡnh” [42]. Những nguyờn tắc xột xử được ghi nhận trong Hiến phỏp năm

1946 đó thể hiện rừ tớnh chất dõn chủ và tiến bộ của chế độ mới. Điều 66 của Hiến

phỏp quy định: “Quốc dõn thiểu số cú quyền dựng tiếng núi của mỡnh trước Tũa

ỏn” [40]; Điều 67 khẳng định: “Cỏc phiờn Tũa ỏn đều phải cụng khai, trừ những trường hợp đặc biệt” và “Người bị cỏo được quyền tự bào chữa lấy hoặc mượn luật sư” [40]. Như vậy, ngay từ sau ngày Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng, hoạt động xột

xử cũng như những nguyờn tắc đảm bảo cho việc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự đó được Nhà nước ta quan tõm thực hiện bằng việc xõy dựng cỏc nguyờn tắc cơ bản của luật TTHS như nguyờn tắc xột xử cụng khai, nguyờn tắc xột xử cú Hội thẩm nhõn dõn tham gia, nguyờn tắc tiếng núi, chữ viết trong tố tụng hỡnh sự... Cú thể núi, đõy là những thành tựu lớn đỏng ghi nhận về hoạt động lập phỏp TTHS trong thời kỳ này.

Sang giai đoạn toàn quốc khỏng chiến, song song với việc ban hành nhiều văn bản quy phạm phỏp luật TTHS cú liờn quan đến Tũa ỏn quõn sự và Tũa ỏn nhõn dõn, cỏc quy định về hoạt động tố tụng và địa vị phỏp lý của những người tham gia tố tụng tại phiờn tũa cũng được quy định cụ thể. Trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật TTHS được ban hành thời kỳ này, những người tham gia tố tụng như bị can, bị cỏo, người bào chữa, người bị hại đó được đề cập đến. Ngày 18/6/1949, Nhà nước ta đó ban hành Sắc lệnh số 69-SL về việc cho phộp cỏc bị can cú thể nhờ một cụng

dõn khụng phải là luật sư bờnh vực trước Tũa ỏn. Điều 1 Sắc lệnh quy định: “Từ

nay, trước cỏc Tũa ỏn xử việc hộ và thương mại, trước cỏc Tũa ỏn thường và Tũa ỏn đặc biệt xử việc tiểu hỡnh, đại hỡnh, trừ Tũa ỏn binh tại mặt trận, nguyờn cỏo, bị

cỏo và bị can cú thể nhờ một cụng dõn khụng phải là luật sư bờnh vực cho mỡnh. Cụng dõn đú phải được ụng Chỏnh ỏn thừa nhận”. Điều 2 Sắc lệnh quy định: "Nếu bị can khụng cú ai bờnh vực, ụng Chỏnh ỏn cú thể tự mỡnh hay theo lời yờu cầu của bị can cử người ra bào chữa cho bị can”. Đõy là những quy định hết sức tiến bộ,

đảm bảo quyền bào chữa của bị can, bị cỏo. Đồng thời, để nõng cao trỏch nhiệm của người bị hại trong việc thực hiện quyền năng của mỡnh và để đảm bảo việc giải quyết vụ ỏn khỏch quan, toàn diện, trỏnh giải quyết kộo dài, Điều 18 Sắc lệnh số 85-

SL ngày 22/5/2003 quy định: “Về việc hỡnh, người bị thiệt hại nào đó đầu đơn kiện

thỡ cú quyền khỏng cỏo để xin tăng hỡnh phạt, tiền bồi thường và khoản bồi hoàn. Nhưng nếu người đú vỡ ỏc ý mà khỏng cỏo, thỡ Tũa ỏn cú thể tự mỡnh hoặc theo lời thỉnh cầu của bị can mà bắt người ký đơn khỏng cỏo phải bồi thường một số tiền tương đương với sự thiệt hại đó gõy ra về vật chất cũng như về tinh thần”.

Sau chiến thắng Điện Biờn Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết, miền Bắc hoàn toàn được giải phúng, miền Nam tạm thời bị đế quốc Mỹ và bọn tay sai thống trị. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 khúa II (thỏng 8 năm 1955)

đó xỏc định: “Đường lối xõy dựng miền Bắc là củng cố và phỏt triển chế độ nhõn

dõn, tiến dần từng bước vững chắc lờn chủ nghĩa xó hội” [11, tr.213-214]. Đảng ta

cũn xỏc định, miền Bắc là căn cứ địa chung của cỏch mạng cả nước; nhiệm vụ chiến lược của cỏch mạng miền Nam là giải phúng miền Nam khỏi ỏch thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, thực hiện thống nhất nước nhà. Chớnh vỡ vậy, phỏp luật TTHS thời kỳ này phải phục vụ thực hiện thắng lợi cỏc nhiệm vụ chiến lược cỏch mạng đú. Phỏp luật TTHS trong thời kỳ này đó quy định những nguyờn tắc cơ bản liờn quan đến hoạt động xột xử ỏn hỡnh sự như: Bảo đảm quyền bỡnh đẳng của mọi cụng dõn trước phỏp luật [42, tr.11]; Bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cỏo [42, tr.34]; Thực hiện chế độ xột xử cú Hội thẩm nhõn dõn tham gia [42, tr.31]; Nguyờn tắc Tũa ỏn xột xử tập thể và quyết định theo đa số [66, tr.129]; Nguyờn tắc xột xử cụng khai [42, tr.34]; Nguyờn tắc Tũa ỏn nhõn dõn cú quyền độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật [42, tr. 33]. Bờn cạnh đú, giới hạn của việc xột xử cũng được quy định cụ thể:

bị cỏo, nếu Viện Kiểm sỏt nhõn dõn đó truy tố người đú trước Tũa ỏn nhõn dõn; nếu Viện Kiểm sỏt khụng truy tố thỡ Tũa ỏn nhõn dõn khụng được xột xử một người với tư cỏch là bị cỏo, trừ những người mà Tũa ỏn nhõn dõn xột xử về những việc hỡnh sự nhỏ [66, tr.211].

Xuất phỏt từ cỏc nguyờn tắc này, phỏp luật TTHS cũng quy định cụ thể về địa vị cũng như quyền và nghĩa vụ phỏp lý tại phiờn tũa của cỏc chủ thể tham gia

vào hoạt động chứng minh: “Để bảo vệ việc xột xử được chớnh xỏc, cần xỏc định rừ

tư cỏch của những người tham gia tố tụng và những quyền của họ. Tư cỏch của người tham gia tố tụng khỏc nhau thỡ quyền của họ cũng khỏc nhau” [66, tr.213].

Việc xỏc định những vấn đề cần phải chứng minh cũng như đỏnh giỏ chứng cứ kể cả trong giai đoạn kiểm tra hồ sơ trước khi xột xử cũng như tại phiờn tũa đó được quy định rừ ràng:

Núi một cỏch cụ thể, nội dung hồ sơ phải soi sỏng những điểm chớnh sau đõy: Hành vi tội phạm mà bị cỏo bị truy cứu trỏch nhiệm cú hay khụng xảy ra? Hành vi đú cú đỳng do bị cỏo gõy ra hay khụng? Đó cú đầy đủ những yếu tố về phương diện khỏch quan của tội phạm chưa (thời gian, địa điểm, hành vi phạm tội và kết quả của tội phạm)? Đó cú đầy đủ những yếu tố về phương diện chủ quan của tội phạm chưa (ý thức, động cơ, mục đớch)? Cú tỡnh tiết gỡ làm tăng nặng hoặc giảm nhẹ trỏch nhiệm của bị cỏo khụng? Nhõn thõn bị cỏo [66, tr.239].

Những nguyờn tắc chung về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa cũng được quy định, đú là nguyờn tắc xột xử cụng khai, xột xử trực tiếp, bằng lời núi và liờn tục. Đỏng chỳ ý phỏp luật thời kỳ này cũng đó coi trọng việc đỏnh giỏ chứng cứ cụng khai tại

phiờn tũa, thụng qua hoạt động tranh tụng bằng quy định “Cỏc Thẩm phỏn và Hội

thẩm nhõn dõn cần trỏnh tư tưởng coi nhẹ việc xột hỏi và việc nghe tranh cói ở phiờn tũa vỡ chỉ tin vào hồ sơ hoặc cho rằng việc mở phiờn tũa chỉ là để hợp phỏp húa một chủ trương xột xử đó được dự kiến trước” [66, tr.211].

Trong giai đoạn chuẩn bị xột xử, phỏp luật TTHS cũng quy định những trường hợp cần phải họp trự bị với Viện kiểm và cuộc họp này phải được tổ chức

trong vũng 15 ngày, sau khi nhận được hồ sơ, nhưng nếu vụ ỏn cú tớnh chất quan trọng, phức tạp, hồ sơ, tài liệu nhiều, thỡ phải họp trong vũng một thỏng. Tại phiờn tũa, thụng qua việc xột hỏi và tranh luận, Hội đồng xột xử:

Cần nghiờn cứu cỏc chứng cứ buộc tội cũng như chứng cứ gỡ tội, chứng cứ trực tiếp cũng như chứng cứ giỏn tiếp mà khụng chỳ ý riờng một mặt nào... Lời khai của những người đó được xột hỏi phải được đối chiếu với toàn bộ chứng cứ xem cú đỳng khụng. Cần chỳ ý xem xột bị cỏo cú bị bức cung, mớm cung hoặc cú vỡ được hứa hẹn khoan hồng mà nhận tội khụng đỳng sự thật khụng. Cũng cần xem xột lời khai của người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, người cú trỏch nhiệm bồi thường, người cú tài sản, quyền lợi cú liờn quan đến việc phạm phỏp và nhõn chứng, cú đỳng sự thật khụng, cú phải vỡ căm thự bị cỏo, vỡ cảm tỡnh cỏ nhõn, vỡ nhận thức khụng đỳng sự thật, hoặc vỡ sợ thiệt hại đến quyền lợi mà những người đú khai khụng đỳng sự thật khụng. Đối với lời khai khụng đầy đủ hoặc khụng thống nhất của người bị hại hoặc nhõn chứng là vị thành niờn thỡ cần phải đối chiếu với cỏc chứng cứ khỏc, chứ khụng nờn chỉ dựa vào những lời khai đú mà vội khụng tin [66, tr.214].

Hoạt động tranh tụng tại phiờn tũa cũng được ghi nhận bằng việc quy định về trỡnh tự tranh luận, đối đỏp giữa đại diện Viện kiểm sỏt và những người tham gia tố

tụng khỏc. “Tũa ỏn nhõn dõn sẽ kết thỳc cuộc tranh luận khi cỏc bờn đó phỏt biểu ý

kiến, mỗi người được trả lời ý kiến của mỗi bờn kia một lần về mỗi vấn đề cũn cú ý kiến khỏc nhau, trừ trường hợp chủ tọa phiờn tũa cho phộp núi thờm” [66, tr.212].

Sau đại thắng mựa xuõn năm 1975, để kịp thời xử lý những tờn tư sản mại bản, trước đõy cõu kết với Mỹ ngụy, phục vụ chiến tranh xõm lược của chỳng, làm giàu trờn xương mỏu của nhõn dõn, hoặc dựa vào thế lực của chỳng để đầu cơ tớch trữ, độc quyền, lũng đoạn. Ngày 27/5/1976, Hội đồng Chớnh phủ cỏch mạng lõm thời Cộng hũa miền Nam Việt Nam đó ban hành Quyết định số 29/QĐ/76 thành lập Tũa ỏn nhõn dõn đặc biệt để xử lý vấn đề này. Hội đồng xột xử của Tũa ỏn này gồm cú 01 Chỏnh ỏn, 01 Thẩm phỏn làm Hội thẩm chuyờn mụn đều do Chủ tịch Hội đồng Chớnh phủ cỏch mạng lõm thời Cộng hũa miền Nam Việt Nam cử và 01 Hội thẩm nhõn dõn do

Ủy ban Trung ương Mặt trận dõn tộc giải phúng miền Nam cử. Tũa ỏn nhõn dõn đặc biệt xột xử cụng khai và chung thẩm. Sau khi đất nước hoàn toàn thống nhất về mặt Nhà nước, ngày 23/01/1978, Ủy ban thường vụ Quốc hội đó ban hành Quyết nghị số 181/NQ/QHK6 giao cho Tũa ỏn nhõn dõn đặc biệt xột xử những tội phạm đặc biệt nghiờm trọng về trật tự xó hội xảy ra tại thành phố Hồ Chớ Minh. Việc thành lập và hoạt động của Tũa ỏn nhõn dõn đặc biệt trong giai đoạn này đó kịp thời ổn định tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội trờn địa bàn cỏc tỉnh miền nam sau giải phúng. Tuy nhiờn do đặc thự của hoạt động xột xử của Tũa ỏn này là sơ thẩm đồng thời chung thẩm, bị cỏo và những người tham gia tố tụng khỏc khụng cú quyền khỏng cỏo nờn trong một số trường hợp khụng trỏnh khỏi việc xột xử oan sai hoặc ỏp dụng cỏc chế tài khụng thỏa đỏng đối với hành vi phạm tội.

Sau khi nước nhà hoàn toàn thống nhất, cả nước tiến lờn xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, toàn Đảng, toàn quõn và toàn dõn ta đó tiến hành cụng cuộc đổi mới toàn diện, khắc phục từng bước những sai lầm, khuyết điểm trước đõy. Trong cụng tỏc đấu tranh trấn ỏp tội phạm đó đạt được những thành quả đỏng khớch lệ nhưng bờn cạnh đú cỏc quy định của phỏp luật TTHS cũng bộc lộ những bất cập, tỡnh trạng oan sai, vi phạm quyền và lợi ớch hợp phỏp của người dõn trong điều tra, truy tố, xột xử diễn biến phức tạp. Chớnh vỡ vậy, việc ban hành BLTTHS là vấn đề mang tớnh khỏch quan và cấp thiết, cú ý nghĩa gúp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược là xõy dựng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa. Đỏp ứng yờu cầu đú, ngày 28/6/1988, tại kỳ họp thứ ba, Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa VIII, đó thụng qua Bộ luật tố tụng hỡnh sự, cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1989. Với

nhiệm vụ “… xử lý cụng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, khụng để lọt tội phạm,

khụng làm oan người vụ tội” [41, tr.3], bờn cạnh việc quy định cỏc nguyờn tắc chung

bắt buộc phải tuõn thủ trong toàn bộ quỏ trỡnh chứng minh vụ ỏn hỡnh sự, BLTTHS năm 1988 đó quy định cụ thể về trỡnh tự, thủ tục tiến hành hoạt động chứng minh trong giai đoạn xột xử, thể hiện tại cỏc điều luật từ Chương XVI đến Chương XXII, bao gồm cỏc quy định về trỡnh tự, thủ tục tiến hành từ giai đoạn chuẩn bị xột xử sơ

thẩm cho đến giai đoạn xột lại bản ỏn, quyết định chưa cú hiệu lực phỏp luật theo thủ tục phỳc thẩm. Trong đú lần đầu tiờn quy định cụ thể thời hạn xột xử, việc ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn, nội dung của quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử, quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung, quyết định tạm đỡnh chỉ hoặc đỡnh chỉ vụ ỏn, Viện kiểm sỏt rỳt quyết định truy tố, việc giao cỏc quyết định của Tũa ỏn, triệu tập những người cần xột hỏi đến phiờn tũa.

Về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa, BLTTHS đó quy định cụ thể về thành phần những người tiến hành tố tụng và tham gia tố tụng nhưng lại khụng quy định cỏc biện phỏp bảo đảm sự cú mặt của người làm chứng, người bị hại, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn… tại phiờn tũa. Đỏng chỳ ý, giới hạn của việc xột

xử đó được quy định cụ thể, theo đú “Tũa ỏn chỉ xột xử những bị cỏo và những

hành vi theo tội danh mà Viện Kiểm sỏt truy tố và Tũa ỏn đó ra quyết định đưa ra xột xử” [41, tr.129]. Quy định này đảm bảo quyền bào chữa của bị cỏo, vỡ trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chứng minh trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 49 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)