Giải phỏp đối với chủ thể cú trỏch nhiệm chứng minh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chứng minh trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 112 - 115)

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHỨNG MINH TRONG

3.2.2. Giải phỏp đối với chủ thể cú trỏch nhiệm chứng minh

Điều 10 BLTTHS quy định: “Trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về

cỏc cơ quan tiến hành tố tụng... ”. Chớnh vỡ vậy chất lượng và hiệu quả hoạt động

chứng minh trong xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự phụ thuộc rất lớn vào cỏc chủ thể tiến hành tố tụng, đặc biệt là cỏc Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn và Hội thẩm cỏc cấp. Thực tiễn xột xử cho thấy trỡnh độ chuyờn mụn và kỹ năng nghề nghiệp của đội ngũ Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn và Hội thẩm khụng đồng đều, cũn nhiều bất cập, kỹ năng nghiệp vụ cũn yếu kộm chưa đỏp ứng được yờu cầu cải cỏch tư phỏp. Do tỏc động tiờu cực của nền kinh tế thị trường, một bộ phận Kiểm sỏt viờn và Thẩm phỏn phẩm chất đạo đức bị thoỏi húa, biến chất. Vỡ vậy, xõy dựng đội ngũ Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn và Hội thẩm của nước ta cú phẩm chất đạo đức tốt, trỡnh độ chuyờn mụn và kỹ năng nghề nghiệp giỏi là một yờu cầu cấp thiết, một giải phỏp cú ý nghĩa rất quan trọng để nõng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động chứng minh trong giai đoạn xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Cỏc giải phỏp này bao gồm:

Thứ nhất: Kiện toàn đủ biờn chế của Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn cỏc cấp.

Bảo đảm đủ biờn chế cho Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn cỏc cấp là một giải phỏp cần sớm được tiến hành trong giai đoạn hiện nay để nõng cao hiệu quả hoạt động

chứng minh tội phạm trong giai đoạn xột xử của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng.

Theo bỏo cỏo của TAND tối cao thỡ trờn thực tế, nếu tớnh theo định mức xột xử hiện nay quy định đối với Tũa ỏn cấp tỉnh, cấp huyện trờn cỏc địa bàn và tổng số lượng ỏn phải thụ lý, xột xử với tỷ lệ gia tăng ỏn hàng năm là 15%, trong vũng 5 năm tới, hệ thống Tũa ỏn nhõn dõn cần bổ sung mỗi năm khoảng 1000 người, trong đú cú khoảng 500 Thẩm phỏn thỡ mới đỏp ứng yờu cầu cụng tỏc xột xử. Đối với TAND tỉnh Đăk Lăk, hiện nay toàn tỉnh vẫn cũn thiếu 49 Thẩm phỏn theo định biờn, trong

thiếu thẩm phỏn nờn trung bỡnh, mỗi Thẩm phỏn phải chủ tọa 8,1 vụ/thỏng (chưa kể cỏc vụ tham gia trong Hội đồng xột xử theo cỏc thủ tục khỏc của Tũa ỏn tỉnh). Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn làm hạn chế hiệu quả hoạt động chứng minh cỏc vụ ỏn hỡnh sự.

Thứ hai: Thực hiện tốt cụng tỏc tuyển dụng và thi tuyển Thẩm phỏn, Kiểm

sỏt viờn; bổ nhiệm Hội thẩm nhõn dõn.

- Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng theo phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mỡnh phải lựa chọn được những người cú phẩm chất chớnh trị, đạo đức tốt, cú lối sống lành mạnh, chấp hành tốt chủ trương đường lối của Đảng, phỏp luật của Nhà nước, cú lập trường tư tưởng vững vàng, khụng bị cỏm dỗ, vụ lợi cỏ nhõn, cú tinh thần trỏch nhiệm cao trong cụng tỏc, cú ý thức tổ chức kỷ luật, tớch cực tu dưỡng, rốn luyện, trau dồi nghiệp vụ để bổ sung vào đội ngũ Kiểm sỏt viờn và Thẩm phỏn cỏc cấp đồng thời phải xử lý kịp thời nghiờm minh những cỏn bộ thoỏi húa, biến chất. Chế độ tuyển chọn phải cụng khai, cụng bằng, minh bạch và kiờn quyết loại bỏ cỏc tiờu chuẩn (đặc quyền, ưu đói) do từng ngành đặt ra (con em trong ngành, chỉ tiờu đối ngoại,...) cũng như cỏc yếu tố tiờu cực khỏc (chạy chọt, hối lộ, gian lận trong thi tuyển; bằng cấp giả,...). Mặt khỏc, cần nghiờn cứu và cú chớnh sỏch đói ngộ đặc biệt và mở rộng phạm vi đối tượng tham gia thi tuyển cỏc chức danh Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn để thu hỳt được những người cú chuyờn mụn giỏi, trỡnh độ học vị cao tham gia vào đội ngũ cỏn bộ của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Ngoài ra, cần thực hiện chế độ đói ngộ đối với đội ngũ Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn, xõy dựng và khẳng định vị thế của họ.

- Cần quy định rừ ràng hơn về tiờu chuẩn lựa chọn Hội thẩm nhõn dõn, vỡ điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh xột xử; quy định rừ về cỏch thức lựa chọn, cỏch thức thành lập Đoàn hội thẩm, quy định trỏch một cỏch rừ ràng quyền và nghĩa vụ phỏp lý cho Hội thẩm; sỏu thỏng hoặc một năm, Tũa ỏn nhõn dõn cần cú Hội nghị tổng kết tỡnh hỡnh xột xử của Hội thẩm. Thụng qua cỏc cuộc Hội nghị để đỏnh giỏ chất lượng hoạt động của Hội thẩm, Đoàn hội thẩm, từ đú ngành Tũa ỏn cần cú hướng giải quyết kịp thời những khú khăn, vướng mắc của Hội thẩm nhõn dõn. Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn địa phương cần cú mối liờn hệ với cơ quan, đơn vị

cú cỏn bộ, cụng chức tham gia Hội thẩm ở Tũa ỏn mỡnh. Để qua đú, cú thụng tin về ý thức, trỏch nhiệm hoạt động của Hội thẩm tại Tũa ỏn mỡnh với cơ quan, tổ chức. Cần cú quy định thờm về tiờu chuẩn đỏnh giỏ cỏn bộ, cụng chức là Hội thẩm nhõn dõn trong nhiệm kỳ của mỡnh hoạt động đỳng phỏp luật cú thể được tăng lương trước thời hạn.

Thứ ba: Thường xuyờn đào tạo, bồi dưỡng về trỡnh độ chuyờn mụn và kỹ

năng nghề nghiệp cho đội ngũ Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn. Quan điểm chỉ đạo của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay và thời gian tới là:

“Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức cú phẩm chất, năng lực là yếu tố quyết định chất lượng bộ mỏy Nhà nước” [12], đồng thời Đảng ta cũng chỉ đạo trực tiếp, cụ thể

đũi hỏi phải đổi mới, kiện toàn hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp: “Củng cố kiện toàn

cỏc cơ quan tư phỏp, xõy dựng đội ngũ Thẩm phỏn, Thư ký Tũa ỏn cú phẩm chất chớnh trị và đạo đức chớ cụng vụ tư, cú nghiệp vụ vững vàng, bảo đảm cho bộ mỏy trong sạch, vững mạnh là yờu cầu bức thiết trong việc đổi mới hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp và kiện toàn đội ngũ cỏn bộ ngành” [12], bởi vậy, VKSND tối cao, TAND tối cao và

cỏc cơ quan hữu quan cần cú kế hoạch đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng, tập huấn (dài hạn, ngắn hạn) thường xuyờn cho đội ngũ Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn cỏc cấp về trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ năng nghiệp vụ trong hoạt động truy tố và xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự cũng như cỏc kỹ năng đặc thự, chuyờn sõu trong hoạt động chứng minh; thường xuyờn cập nhật cỏc kiến thức phỏp luật tố tụng hỡnh sự, dõn sự. Đõy là một giải phỏp cấp bỏch cần triển khai và thực hiện kịp thời để sớm trang bị kỹ năng nghề nghiệp cho đội ngũ Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn cỏc cấp để cú thể đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ trước mắt cũng như lõu dài.

Thứ tư: Phõn cụng nhiệm vụ phự hợp với trỡnh độ và năng lực, chuyờn mụn

thực tế của Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn.

Việc sắp xếp, bố trớ và phõn cụng nhiệm vụ đối với Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn phải căn cứ vào trỡnh độ chuyờn mụn, kỹ năng nghiệp vụ thực tế của mỗi cỏn bộ. Cần kịp thời chuyển những Kiểm sỏt viờn và Thẩm phỏn

hạn chế về trỡnh độ chuyờn mụn hoặc kỹ năng nghiệp vụ sang làm cụng việc khỏc phự hợp hơn. Đỏnh giỏ đỳng trỡnh độ, năng lực thực tế của họ để bổ nhiệm kịp thời những cỏn bộ cú năng lực vào đội ngũ này.

Mặt khỏc, phải thường xuyờn bồi dưỡng kiến thức phỏp lý cần thiết (về tội phạm, lý luận về chứng cứ và chứng minh trong vụ ỏn hỡnh sự, hoạt động thu thập, kiểm tra chứng cứ, cỏc phương phỏp đỏnh giỏ chứng cứ và sử dụng chứng cứ,...) cho đội ngũ Hội thẩm nhõn dõn là những người trực tiếp tham gia vào hoạt động chứng minh tội phạm tại phiờn tũa và quyết định về cỏc vấn đề cần giải quyết trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự.

Thứ năm: Cải cỏch chế độ tiền lương và cỏc phụ cấp trong thời gian tới đối

với cỏn bộ cụng chức của Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn núi chung và Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn núi riờng, để tiền lương phải thật sự là nguồn thu nhập chớnh đảm bảo cuộc sống của họ. Hiện nay cụng chức trong cỏc cơ quan Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn nguồn sống duy nhất là tiền lương theo ngạch bậc được hưởng, khụng cú nguồn thu nhập thuộc cỏc phỳc lợi nào khỏc, thu nhập thực tế của họ là quỏ thấp, quỏ khú khăn, so sỏnh về thu nhập thực tế của cỏc lao động khỏc ngoài xó hội thỡ thu nhập này là rất thấp, nờn khụng thu hỳt được người cú trỡnh độ giỏi vào cụng tỏc. Bờn cạnh đú, do đặc thự nghề nghiệp nờn cần nghiờn cứu cú cỏc hỡnh thức khen thưởng kịp thời động viờn bằng cỏc danh hiệu theo đặc thự của từng ngành nhằm tụn vinh những cỏn bộ Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn cú tinh thần trỏch nhiệm cao cả vỡ sự nghiệp xõy dựng bảo vệ phỏp chế của Nhà nước. Hiện nay trong xó hội với tớnh chất, diễn biến của tội phạm ngày càng phức tạp, nguy hiểm, hung hón… cỏc đối tương phạm tội luụn luụn tỡm cỏc thủ đoạn nhằm cản trở hoạt động chứng minh khi xột xử vụ ỏn hỡnh sự, thụng qua nhiều hỡnh thức như mua chuộc, đe dọa, ộp buộc những người tiến hành tố tụng nhằm vụ hiệu húa, gõy rối, gõy sức ộp tại nhà riờng. Vỡ vậy, cần phải nghiờn cứu để cú chế định phỏp luật quy định về chế độ bảo vệ tớnh mạng, tài sản cho bản thõn và gia đỡnh những người tiến hành tố tụng, để họ yờn tõm cụng tỏc, thực hiện nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao phú.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chứng minh trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)