Nguyờn nhõn của hạn chế tồn tại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chứng minh trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 71 - 95)

2.2. THỰC TRẠNG CHỨNG MINH TRONG GIAI ĐOẠN XẫT XỬ

2.2.3. Nguyờn nhõn của hạn chế tồn tại

Từ phõn tớch về thực trạng hoạt động chứng minh trong giai đoạn xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự trờn địa bàn tỉnh Đăk Lăk trong những năm gần đõy, cú thể thấy rằng những tồn tại, thiếu sút này bắt nguồn từ những nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan cơ bản sau:

2.2.3.1. Nguyờn nhõn từ hệ thống phỏp luật hiện hành

Chứng minh trong giai đoạn xột xử vụ ỏn hỡnh sự là giai đoạn giữ vai trũ quyết định đối với toàn bộ quỏ trỡnh TTHS, là cơ sở để xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự, vừa đảm bảo xử lý nghiờm mọi hành vi phạm tội, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội, đảm bảo cụng bằng xó hội vừa là cơ sở để bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Đõy cũng là cơ sở để đảm bảo đạt được mục đớch và nhiệm vụ đặt ra của TTHS. Hoạt động chứng minh trong giai đoạn xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự là hoạt động tố tụng và phải tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật. Chớnh vỡ vậy, khi tiến hành hoạt động thu thập, kiểm tra và đỏnh giỏ chứng cứ để đưa ra kết luận cuối cựng về vụ ỏn, cỏc chủ thể tham gia vào hoạt động chứng minh trong giai đoạn này phải căn cứ khụng chỉ vào cỏc quy định của BLTTHS mà cả cỏc quy định của BLHS và Bộ luật dõn sự để xỏc định phạm vi (giới hạn), cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn và cỏc vấn đề cần giải quyết trong vụ ỏn. Vỡ vậy, những hạn chế từ cỏc quy định của hệ thống phỏp luật liờn quan đến hoạt động chứng minh cũng như những căn cứ, cơ sở đảm bảo cho cỏc quy định trong cỏc Bộ luật được thực thi như thế nào trờn thực tế, cú ảnh hưởng lớn đến hiệu quả và tớnh đỳng đắn trong cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn.

- Nguyờn nhõn từ cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự:

+ Theo khỏi niệm chứng cứ được quy định tại Điều 64 BLTTHS thỡ:

Chứng cứ là những gỡ cú thật, được thu thập theo trỡnh tự, thủ tục do Bộ luật này quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Toà ỏn dựng làm căn cứ để xỏc định cú hay khụng cú hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như những tỡnh tiết khỏc cần thiết cho việc giải quyết đỳng đắn vụ ỏn [47, Điều 64].

Với quy định này cú thể hiểu rằng trong số cỏc thụng tin, tài liệu, đồ vật đó được thu thập theo đỳng trỡnh tự luật định, đó được kiểm tra về cỏc điều kiện bắt buộc đối với chứng cứ nhưng khụng được cỏc cơ quan tiến hành tố tụng dựng làm căn cứ để xỏc định cú hay khụng cú hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội... thỡ cũng khụng được coi là chứng cứ. Do vậy, nhiều khi dẫn đến hiểu lầm rằng chứng cứ phụ thuộc vào nhận thức chủ quan của cỏc cơ quan và người tiến hành tố tụng. Liờn quan đến vấn đề ngày, cú quan điểm cho rằng, khỏi niệm chứng cứ hiện hành thể hiện sự vắng búng rừ nột chủ thể của việc thu thập đỏnh giỏ và sử

dụng chứng cứ. “Nếu chỉ quy định cỏc cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn là

chủ thể của việc thu thập, đỏnh giỏ và sử dụng chứng cứ là chưa đủ, thiếu chủ thể trực tiếp và chủ yếu trong quỏ trỡnh chứng minh là Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn, Hội thẩm” [21, tr.24-28]. Bờn cạnh đú, cũng cú ý kiến đồng nhất về sự

thiếu vắng chủ thể trong khỏi niệm định nghĩa nhưng tiếp cận ở một gúc độ khỏc như: Việc quy định tại khoản 1 Điều 64 BLTTHS (những gỡ cú thật) chỉ khi được Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn dựng làm căn cứ để xỏc định cú hay khụng cú hành vi phạm tội... mới được coi là chứng cứ. Như vậy, sẽ là chưa đầy đủ vỡ trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng khụng chỉ cú cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng được sử dụng chứng cứ vào quỏ trỡnh chứng minh, mà tất cả những người tham gia tố tụng cũng cú quyền đưa ra chứng cứ, sử dụng chứng cứ nhằm bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của mỡnh, đảm bảo sự thật khỏch quan. Tại cỏc điều luật khỏc trong BLTTHS cú quy định bị can, bị cỏo, người bào chữa, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan... đều cú quyền đưa ra chứng cứ để bảo vệ quyền lợi của mỡnh. Tuy nhiờn việc đảm bảo thực hiện quyền cung cấp và xuất trỡnh chứng cứ như thế nào trong trường hợp bị can, bị cỏo đang bị tạm giam thỡ khụng cú quy định cụ thể, trong khi đú bị can, bị cỏo khụng cú quyền được nghiờn cứu cỏc tài liệu điều tra do cơ quan điều tra thu thập. Chỉ khi đến phiờn tũa, thụng qua hoạt động xột hỏi và tranh tụng cụng khai thỡ bị cỏo mới được biết về lời khai của người bị hại, nhõn chứng, đến lỳc đú bị cỏo mới đề nghị Hội đồng xột xử thu thập chứng cứ để đảm bảo quyền chứng minh của

mỡnh. Trong những trường hợp này, cú trường hợp Hội đồng xột xử chấp nhận, cho hoón phiờn tũa, trả hồ sơ để yờu cầu điều tra bổ sung nhưng cũng cú trường hợp Hội đồng xột xử khụng chấp nhận dẫn đến việc xột xử vụ ỏn thiếu khỏch quan, khụng đảm bảo tớnh toàn diện của vụ ỏn.

+ Điều 185 BLTTHS quy định “Hội đồng xột xử sơ thẩm gồm một Thẩm

phỏn và hai Hội thẩm. Trong trường hợp vụ ỏn cú tớnh chất nghiờm trọng, phức tạp, thỡ Hội đồng xột xử cú thể gồm hai Thẩm phỏn và ba Hội thẩm” [47, Điều 185]. Hội thẩm nhõn dõn được Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp bầu ra, là những người sống, cụng tỏc hoặc lao động tại địa phương và là người hiểu rừ tõm tư, nguyện vọng của quần chỳng nhõn dõn, tỡnh hỡnh tội phạm ở địa phương, điều kiện hoàn cảnh của người phạm tội,... nờn cú những thụng tin giỳp cho Hội đồng xột xử đỏnh giỏ chớnh xỏc hành vi tội phạm và nhõn thõn của bị cỏo cũng như thể hiện “gúc nhỡn xó hội” đối với hành vi phạm tội. Tuy nhiờn, thực tế hiện nay thỡ đại đa số Hội thẩm là những người khụng cú trỡnh độ chuyờn mụn về luật học nờn trong nhiều trường hợp họ thường ỷ lại vào Thẩm phỏn khi xột xử, và như vậy sẽ ảnh hưởng đến nguyờn tắc (khi xột xử Thẩm phỏn và Hội thẩm độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật), nhiều vị Hội thẩm khi xột xử chỉ mang tớnh hỡnh thức nhưng họ lại chiếm đa số trong Hội đồng xột xử nờn dễ dẫn tới việc xột xử oan, sai hoặc do khụng am hiểu sõu sắc về cỏc quy định của luật nờn dễ bị Thẩm phỏn Chủ tọa thao tỳng, giải thớch khụng chớnh xỏc dẫn đến biểu quyết theo ý thức chủ quan của Thẩm phỏn.

+ Theo quy định tại Điều 155 và Điều 159 BLTTHS thỡ ở giai đoạn chuẩn bị xột xử, trong trường hợp cần phải giỏm định bổ sung hoặc giỏm định lại khi phỏt sinh những vấn đề mới liờn quan đến những tỡnh tiết của vụ ỏn đó được kết luận trước đú hoặc cú mõu thuẫn trong cỏc kết luận giỏm định về cựng một vấn đề cần giỏm định thỡ Tũa ỏn ra quyết định trưng cầu giỏm định. Theo quy định tại Điều 32 và Điều 33 Phỏp lệnh về giỏm định tư phỏp ngày 29/9/2004 của Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định thỡ việc giỏm định lại lần thứ hai phải do Hội đồng giỏm định thực hiện và cỏc trường hợp này phải đưa cỏc đối tượng đi giỏm định vỡ Hội đồng giỏm định là do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thủ trưởng cơ quan thuộc

Chớnh phủ quản lý về lĩnh vực cần giỏm định quyết định thành lập. Tuy nhiờn, thực tiễn phỏt sinh khú khăn đú là trong trường hợp đối tượng cần giỏm định là bị can, bị cỏo đang bị tạm giam thỡ việc trớch xuất, dẫn giải đến cỏc cơ quan giỏm định gặp rất nhiều khú khăn vỡ Tũa ỏn khụng cú phương tiện và khụng cú quõn số lẫn kỹ năng trong việc dẫn giải bị can, bị cỏo. Trong một số trường hợp, do khụng thể thực hiện được việc đưa bị can, bị cỏo đi giỏm định, Tũa ỏn trả hồ sơ cho Viện kiểm sỏt yờu cầu trưng cầu giỏm định lại nhưng Viện kiểm sỏt khụng thực hiện vỡ theo quy định của BLTTHS thỡ Tũa ỏn cũng cú quyền trưng cầu giỏm định lại.

+ Đối với cỏc trường hợp khởi tố vụ ỏn theo yờu cầu của người bị hại quy định tại Điều 105 BLTTHS. Tại khoản 3 Điều 51 BLTTHS quy định thỡ trong cỏc vụ ỏn này, người bị hại hoặc người đại diện hợp phỏp của họ trỡnh bày lời buộc tội tại phiờn tũa. Tuy nhiờn BLTTHS chưa quy định trong những vụ ỏn mà bị hại hoặc người đại diện hợp phỏp của họ đó được triệu tập hợp lệ nhiều lần đến phiờn tũa nhưng vẫn cố tỡnh vắng mặt hoặc cú đơn xin vắng mặt tại phiờn tũa thỡ phải xử lý như thế nào? Tũa ỏn vẫn xột xử hay tạm đỡnh chỉ hoặc đỡnh chỉ vụ ỏn. Chớnh vỡ vậy, cú một số vụ ỏn khởi tố theo yờu cầu của người bị hại, tại phiờn tũa người bị hại vắng mặt (đặc biệt là trong cỏc vụ ỏn hiếp dõm), vấn đề trỡnh bày lời buộc tội đối với bị cỏo lại được chuyển giao cho đại diện Viện kiểm sỏt, tạo nờn tranh cói giữa luật sư bào chữa cho bị cỏo và cụng tố viờn về quyền đưa ra lời buộc tội đối với bị cỏo, gõy lỳng tỳng cho Hội đồng xột xử trong việc điều khiển phiờn tũa.

+ Điều 13 và Điều 104 BLTTHS quy định:

Khi phỏt hiện cú dấu hiệu tội phạm thỡ cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh cú trỏch nhiệm khởi tố vụ ỏn và ỏp dụng cỏc biện phỏp do Bộ luật Tố tụng hỡnh sự

quy định để xỏc định tội phạm; Hội đồng xột xử ra quyết định khởi tố

hoặc yờu cầu Viện kiểm sỏt khởi tố vụ ỏn hỡnh sự nếu qua việc xột xử tại phiờn tũa mà phỏt hiện được tội phạm hoặc người phạm tội mới cần phải

điều tra [47, Điều 13, 104].

phải xem xột cả về những chứng cứ liờn quan đến việc giải quyết vụ ỏn đối với những bị cỏo đó bị truy tố và đưa ra xột xử, cũn phải xem xột cả những chứng cứ liờn quan đến việc xỏc định cú đồng phạm hay khụng hoặc bị cỏo cú phạm tội nào khỏc hay khụng để cũn khởi tố hoặc yờu cầu Viện kiểm sỏt khởi tố vụ ỏn. Quy định này khụng mang tớnh khả thi trờn thực tế, bởi lẽ việc xỏc định cú đồng phạm hay khụng và bị cỏo cú phạm tội khỏc hay khụng chủ yếu thụng qua hoạt động xột xử và tranh luận tại phiờn tũa. Tuy nhiờn đặc trưng của hoạt động xột xử tại phiờn tũa theo TTHS ở nước ta hiện nay chủ yếu tập trung vào việc kiểm tra và đỏnh giỏ cỏc chứng cứ đó được thu thập trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn do cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt tiến hành, hoạt động thu thập chứng cứ khụng phải là hoạt động chớnh. Trong khi đú việc quan trọng trước giai đoạn khởi tố chớnh là giai đoạn điều tra ban đầu. Ở giai đoạn này, cỏc cơ quan chuyờn mụn cú thẩm quyền điều tra căn cứ vào tin tố giỏc tội phạm, phạm tội quả tang... tiến hành cỏc cụng việc chuyờn mụn, nghiệp vụ nhằm thu thập chứng cứ làm căn cứ khởi tố vụ ỏn, Hội đồng xột xử khụng cú chức năng và những cụng cụ này cũng như khụng cú quyền và điều kiện để điều tra, xỏc minh thờm những vấn đề tỡnh nghi - ngoại trừ việc xột hỏi và tranh tụng. Ngoài ra, khi xột xử cú nhiều trường hợp tại phiờn tũa bị cỏo khai lung tung nhằm làm khú hoạt động xột xử của Hội đồng xột xử, nhằm đổ tội cho người khỏc hay cú hành vi khai khụng trung thực để nhận tội thay người khỏc… Như vậy, rừ ràng là tớnh chủ động của Hội đồng xột xử khụng được đảm bảo. Thực tế, theo số liệu xột xử trong thời gian 10 năm trở lại đõy trờn địa bàn tỉnh Đăk Lăk, chỉ cú 02 vụ ỏn Hội đồng xột xử khởi tố tại phiờn tũa do phỏt hiện người phạm tội mới. Trong 02 vụ ỏn này, cú 01 vụ cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt tiến hành điều tra, truy tố theo Quyết định khởi tố của Hội đồng xột xử, cũn 01 vụ sau đú Viện kiểm sỏt đỡnh chỉ do khụng cú căn cứ.

+ Theo quy định tại Điều 196 BLTTHS thỡ, khi xột xử sơ thẩm, Toà ỏn chỉ xột xử những bị cỏo và những hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sỏt đó truy tố và Toà ỏn đó quyết định đưa ra xột xử. Toà ỏn cú thể xột xử bị cỏo theo khoản khỏc với khoản mà Viện kiểm sỏt truy tố trong cựng một điều luật hoặc về một tội khỏc bằng hoặc nhẹ hơn tội mà Viện kiểm sỏt đó truy tố.

Nếu theo quy định này, thỡ Toà ỏn khụng được xột xử bị cỏo về tội nặng hơn tội mà Viện kiểm sỏt đó truy tố. Tuy nhiờn cú trường hợp quỏ trỡnh chuẩn bị xột xử, qua nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, xột thấy hành vi của bị can cấu thành một tội phạm khỏc nặng hơn tội mà Viện kiểm sỏt đó truy tố nờn Tũa ỏn trả hồ sơ cho Viện kiểm sỏt điều tra bổ sung (thực chất là thay đổi quyết định truy tố) nhưng Viện kiểm sỏt khụng đồng ý, vẫn giữ nguyờn quyết định truy tố. Trong trường hợp này, buộc Tũa ỏn phải đưa ra xột xử và tuyờn bị cỏo phạm tội theo tội danh mà Viện kiểm sỏt truy tố chứ khụng thể tuyờn bị cỏo khụng phạm tội và cũng khụng thể tuyờn bị cỏo phạm tội khỏc nặng hơn như quan điểm của Tũa. Vớ dụ: Lờ Thành Cụng và Trần Văn Sang chặn đường anh Huỳnh Minh Trớ yờu cầu đưa tiền. Cụng và Sang dựng tay tỏt vào mặt anh Trớ và dọa nếu khụng đưa tiền sẽ bị đỏnh, do lo sợ nờn anh Trớ phải đưa tiền cho hai tờn này. Viện kiểm sỏt truy tố Cụng và Sang về tội “Cưỡng đoạt tài sản”, Tũa ỏn xỏc định hành vi của Cụng và Sang cấu thành tội “Cướp tài sản” nờn trả hồ sơ để điều tra bổ sung, thay đổi tội danh truy tố nhưng Viện kiểm sỏt khụng đồng ý. Do vậy, Tũa ỏn phải đưa vụ ỏn ra xột xử và tuyờn hai bị cỏo này phạm tội “Cưỡng đoạt tài sản”, mặc dự hành vi của hai bị cỏo thỏa món cỏc dấu hiệu của tội “Cướp tài sản”. Đối với những vụ ỏn như thế này, thụng thường trong cỏc bản ỏn, Hội đồng xột xử đều phải kiến nghị cấp Giỏm đốc thẩm khỏng nghị hủy bản ỏn để yờu cầu truy tố, xột xử lại vụ ỏn theo đỳng tội danh dẫn đến việc vụ ỏn bị kộo dài, tốn thời gian và cụng sức của cỏc cơ quan tố tụng.

+ Một vấn đề liờn quan đến hoạt động xột xử của Tũa ỏn cấp phỳc thẩm đú là sửa bản ỏn sơ thẩm trong trường hợp bản ỏn sơ thẩm đó xột xử cú khỏng cỏo, khỏng nghị. Khoản 3 Điều 249 BLTTHS quy định:

Trong trường hợp Viện kiểm sỏt khỏng nghị hoặc người bị hại khỏng cỏo yờu cầu thỡ Tũa ỏn cấp phỳc thẩm cú thể tăng hỡnh phạt, ỏp dụng điều khoản Bộ luật hỡnh sự về tội nặng hơn; tăng mức bồi thường thiệt hại, nếu cú khỏng nghị của Viện kiểm sỏt hoặc khỏng cỏo của người bị hại, nguyờn đơn dõn sự; nếu cú căn cứ, Tũa ỏn vẫn cú thể giảm hỡnh phạt, ỏp dụng điều khoản Bộ luật hỡnh sự về tội nhẹ hơn, chuyển sang

hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn, giữ nguyờn mức hỡnh phạt tự và cho hưởng ỏn treo, giảm mức bồi thường thiệt hại [47, Điểu 249, Khoản 3]. Vấn đề đặt ra ở đõy là trong trường hợp cấp sơ thẩm xử phạt tự nhưng cho bị cỏo được hưởng ỏn treo và bị Viện kiểm sỏt khỏng nghị hoặc bị hại khỏng cỏo yờu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chứng minh trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 71 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)