Trong mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự hỗn hợp (pha trộn)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chứng minh trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 46 - 49)

1.3. CHỨNG MINH TRONG XẫT XỬ VỤ ÁN HèNH SỰ THEO MỘT

1.3.3. Trong mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự hỗn hợp (pha trộn)

Tố tụng pha trộn là kiểu tố tụng hỗn hợp giữa tố tụng thẩm vấn và tố tụng tranh tụng. Thực tế cho thấy kiểu tố tụng thẩm vấn và kiểu tố tụng tranh tụng đều cú những ưu điểm, đồng thời cũng cú những hạn chế nhất định. Vỡ vậy quỏ trỡnh tiếp nhận cỏc kiểu tố tụng, cỏc quốc gia đều cú sự lựa chọn kiểu tố tụng phự hợp nhất cho hoạt động đấu tranh chống tội phạm của mỡnh trờn cơ sở kết hợp những ưu điểm, tớch cực của cả hai hệ thống. Đú chớnh là một trong những nguyờn nhõn ra đời kiểu tố tụng pha trộn.

Trong kiểu tố tụng này, hoạt động chứng minh tại phiờn tũa được tiến hành cụng khai, quyền bỡnh đẳng trước phiờn tũa và quyền bào chữa của bị cỏo được đảm bảo, cỏc bờn buộc tội và bào chữa cú quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc đưa ra những chứng cứ và những yờu cầu, lỳc này Tũa ỏn đúng vai trũ là người trọng tài đảm bảo cho cỏc bờn thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỡnh…. Hỡnh thức này xuất hiện lần đầu tiờn trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự của Cộng hũa Phỏp 1808, sau đú được phỏt triển mạnh mẽ trong phỏp luật TTHS của cỏc nước theo truyền thống luật lục địa: Đức, Áo, Italia, Bỉ… Vớ dụ: Tại Cộng hoà Phỏp ngày 15/6/2000 đó ban hành "Luật về suy đoỏn vụ tội và tăng quyền của nạn nhõn” đó bổ sung một số nội dung của tố tụng tranh tụng nhằm tăng cường vai trũ, quyền hạn của cỏc bờn tại phiờn toà và đảm bảo tốt hơn nguyờn tắc tranh tụng, cụ thể như: Trong quỏ trỡnh xột xử vụ ỏn tại phiờn toà, Cụng tố viờn và cỏc Luật sư cú quyền trực tiếp đặt cõu hỏi cho cỏc bờn đương sự mà khụng cần xin phộp chủ tọa; Cỏc bờn cú quyền đề nghị triệu tập ra toà một số lượng người làm chứng khụng hạn chế; Trỡnh tự phỏt biểu tại phiờn toà được thay đổi: Viện cụng tố được quyền phỏt biểu trước rồi đến Luật sư của bờn nguyờn, tiếp theo là đến Luật sư bào chữa, bị cỏo. Nhờ sự bổ sung này, hệ tố tụng thẩm vấn truyền thống của Phỏp đó chuyển sang hệ tố tụng bỏn tranh tụng.

Ở nước ta, căn cứ quy định của BLTTHS và qua tổng kết đỏnh giỏ cụng tỏc xột xử, giải quyết ỏn hỡnh sự trong thời gian qua cú thể xỏc định Việt Nam hiện

đang đi theo mụ hỡnh tố tụng pha trộn thiờn về thẩm vấn [40, tr.7-18]. Nhiệm vụ xỏc định sự thật khỏch quan, trỏch nhiệm chứng minh tội phạm được giao cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đảm nhiệm. Thực tiễn thi hành mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự ở nước ta thời gian qua cho thấy, mụ hỡnh tố tụng hỡnh sự hiện hành đó phỏt huy tỏc dụng tớch cực trong cụng cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm, bảo đảm trật tự an toàn xó hội và từng bước đỏp ứng được yờu cầu bảo đảm dõn chủ, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh vận hành mụ hỡnh này đó bộc lộ một số hạn chế, bất cập. Trong hoạt động xột xử Tũa ỏn cú vai trũ quỏ chủ động, tớch cực tại phiờn tũa và đang được giao thực hiện một số thẩm quyền khụng phự hợp với chức năng xột xử (khởi tố vụ ỏn, trả hồ sơ cho Viện kiểm sỏt để điều tra bổ sung…). Vai trũ của Kiểm sỏt viờn tại phiờn tũa cũn khỏ mờ nhạt, khụng tạo cơ sở phỏt huy tớnh chủ động, tớch cực và trỏch nhiệm của cơ quan buộc tội. Đặc biệt, vai trũ của người bào chữa cũn yếu, chưa cú những quy định để bảo vệ quyền của người bào chữa trong việc thực hiện quyền tố tụng. Chớnh vỡ vậy Nghị quyết số 49- NQ/TW của Bộ chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 đó xỏc

định “đổi mới việc tổ chức phiờn tũa xột xử, xỏc định rừ hơn vị trớ, quyền hạn, trỏch

nhiệm của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tớnh cụng khai, dõn chủ, nghiờm minh; nõng cao chất lượng tranh tụng tại cỏc phiờn tũa xột xử, coi đõy là khõu đột phỏ của hoạt động tư phỏp” [17]. Đõy cũng là cơ sở để xem

xột, định hướng xõy dựng mụ hỡnh tố tụng phự hợp với yờu cầu cải cỏch tư phỏp ở nước ta hiện nay và phự hợp với trào lưu chung của lịch sử TTHS trờn thế giới.

Kết luận chương 1

Chứng minh trong giai đoạn xột xử VAHS là quỏ trỡnh nhận thức, được hỡnh thành bởi cỏc hoạt động thu thập, kiểm tra, đỏnh giỏ chứng cứ do cỏc chủ thể tiến hành tố tụng cú nghĩa vụ thực hiện thụng qua hoạt động xột xử tại phiờn tũa theo quy định của BLTTHS. Nghĩa vụ chứng minh trong xột xử VAHS thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, mà người tiến hành tố tụng là Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn và Hội thẩm. Những người tham gia tố tụng như bị can, bị cỏo, Luật sư… cú quyền nhưng khụng cú nghĩa vụ chứng minh.

Để thực hiện hoạt động chứng minh VAHS, những người tiến hành tố tụng phải sử dụng chứng cứ là phương tiện giỳp cho họ đỏnh giỏ đỳng đắn chớnh xỏc được toàn bộ diễn biến của hành vi phạm tội, muốn vậy những người tiến hành tố tụng cần phải nắm vững và xỏc định rừ cỏc vấn đề cần phải chứng minh, đú là đối tượng chứng minh bao gồm nhúm những sự kiện tỡnh tiết như: Sự kiện phạm tội; cỏc tỡnh tiết của việc thực hiện tội phạm tương ứng với cỏc dấu hiệu của cấu thành tội phạm do BLHS quy định; người thực hiện tội phạm; lỗi cố ý hoặc vụ ý; cỏc tỡnh tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự, cỏc tỡnh tiết đặc trưng cho nhõn thõn bị can, bị cỏo; cỏc tỡnh tiết loại trừ trỏch nhiệm hỡnh sự; hậu quả của việc thực hiện tội phạm. Đồng thời phải xỏc định được giới hạn của việc chứng minh tức là xỏc định ranh giới của việc thu thập và nghiờn cứu cỏc tỡnh tiết cú ý nghĩa để giải quyết đối với từng vụ ỏn theo quy định của phỏp luật.

Cũng như cỏc hoạt động nhận thức khỏc, hoạt động chứng minh trong xột xử VAHS phải tuõn thủ những quy luật chung của quỏ trỡnh nhận thức hiện thực khỏch quan, thể hiện việc nhận thức chõn lý khỏch quan về VAHS, tức là sử dụng chứng cứ đó được thu thập, kiểm tra, đỏnh giỏ theo trỡnh tự do LTTHS quy định làm phương tiện để nhận thức sự thật khỏch quan của vụ ỏn.

Đú chớnh là nội dung hết sức quan trọng, là cơ sở cho hoạt động chứng minh VAHS nhằm mục đớch tỡm đỳng sự thật, vừa đảm bảo được tớnh chớnh xỏc, khỏch quan vừa đảm bảo xột xử và kết ỏn đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật.

Chương 2

QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG CHỨNG MINH TRONG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chứng minh trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)