Thời kỳ từ thỏng 8/1945 đến năm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nguyên tắc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự và người liên quan đến việc thi hành án (Trang 32 - 34)

Từ sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 cho đến trước khi cú Phỏp lệnh THADS năm 1989, cụng tỏc THADS đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Tũa ỏn; dự chưa được quy định rừ nột và nổi bật, nhưng nguyờn tắc bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự trong THADS đó được đề cập qua khỏ nhiều văn bản phỏp luật thời kỡ này.

- Giai đoạn 1945 đến 1949:

Trước cỏch mạng thỏng Tỏm, ở nước ta đó tồn tại chế định Thừa phỏt lại. Sau Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945, chế định Thừa phỏt lại tiếp tục được duy trỡ. Tại Nghị định số 37 ngày 01/12/1945 về tổ chức Bộ Tư phỏp, phũng giỏm đốc Hộ vụ được thành lập, trong đú cú Ban cụng lại thực hiện nhiệm vụ quản lý tổ chức Thừa phỏt lại. Cũng theo tinh thần Sắc lệnh ngày 10/10/1945, những quy định về thủ tục THADS tiếp tục được ỏp dụng, đỏp ứng yờu cầu của hoạt động tư phỏp trong những năm đầu của chớnh quyền cỏch mạng.

Tuy nhiờn, tổ chức Thừa phỏt lại - hỡnh thức tổ chức và hoạt động THADS đầu tiờn của chế độ mới, khụng cũn mang ý nghĩa là cụng cụ của chớnh quyền thực dõn phong kiến như trước đõy, mà trở thành cụng cụ đắc lực trong việc thi hành cỏc bản ỏn, quyết định cú hiệu lực của TAND, bảo vệ quyền và lợi ớch của cỏc bờn trong THADS.

Rừ ràng Nhà nước khụng chỉ tụn trọng quyền tự định đoạt của cỏc đương sự trong giao lưu dõn sự, thương sự và tố tụng mà cũn đảm bảo quyền tự định đoạt của đương sự trong việc bảo vệ lợi ớch hợp phỏp của mỡnh bằng sự cưỡng chế của Nhà nước.

- Giai đoạn từ thỏng 5 - 1950 đến năm 1980:

Ngày 22/5/1950, Chủ tịch Hồ Chớ Minh ký Sắc lệnh số 85/SL về "Cải cỏch bộ mỏy tư phỏp và luật tố tụng" tạo nờn sự thay đổi cú tớnh chất bước ngoặt trong tổ chức và hoạt động tư phỏp núi chung và tổ chức hoạt động THADS núi riờng.

Trờn cơ sở Hiến phỏp năm 1959, Quốc hội đó ban hành Luật tổ chức TAND năm 1960. Điều 24 của Luật này đó xỏc định: "Tại cỏc Tũa ỏn nhõn dõn địa phương cú nhõn viờn chấp hành ỏn làm nhiệm vụ thi hành những bản ỏn và quyết định dõn sự, những khoản xử về bồi thường và tài sản trong cỏc bản ỏn, quyết định hỡnh sự". Vấn đề vị trớ, chức năng, nhiệm vụ của nhõn viờn chấp hành ỏn được xỏc định rừ trong Luật tổ chức TAND đó tạo cơ sở phỏp lý quan trọng cho việc tổ chức và hoạt động THADS.

Như vậy, nột đặc trưng trong nội dung quy định của Điều lệ tạm thời, cũng như cỏc văn bản phỏp luật trong thời kỳ này là khẳng định trỏch nhiệm chủ động của Nhà nước đối với việc thi hành cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn; nguyờn tắc bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự và người liờn quan bị hạn chế do việc tự định đoạt của đương sự trong quỏ trỡnh thi hành ỏn khụng được ghi nhận, việc thi hành ỏn thể hiện tớnh chất "bao cấp" nặng nề, vừa làm hạn chế hiệu quả cụng tỏc thi hành ỏn do khụng phỏt huy được tớnh chủ động và trỏch nhiệm của đương sự trong quỏ trỡnh thi hành ỏn.

- Giai đoạn từ năm 1981 đến năm 1989:

Với sự ra đời của Hiến phỏp năm 1980, nhiều đạo luật về tổ chức của bộ mỏy nhà nước cũng được ban hành nhằm kiện toàn bộ mỏy nhà nước, phõn định rừ chức năng của từng loại cơ quan, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà

nước bằng phỏp luật. Điều 16 của Luật tổ chức TAND năm 1981 đó giao cho Bộ Tư phỏp (mới được thành lập lại sau hơn 20 năm giải thể) đảm nhiệm cụng tỏc quản lý TAND địa phương về mặt tổ chức. Nghị định số 143-HĐBT ngày 22/11/1981 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tư phỏp đó quy định: Bộ Tư phỏp cú chức năng quản lý TAND địa phương về mặt tổ chức, trong đú bao gồm cả việc quản lý cụng tỏc THADS.

Cú thể thấy rằng, trong thời kỳ này tổ chức bộ mỏy cũng như nguyờn tắc hoạt động của cơ quan thi hành ỏn chưa được chỳ trọng. Cơ chế quản lý và tổ chức thi hành ỏn chưa tạo được vị trớ của Chấp hành viờn tương xứng với yờu cầu của nhiệm vụ đặt ra. Mặt khỏc, tổ chức và hoạt động thi hành ỏn là một giai đoạn khộp kớn trong Tũa ỏn và tựy thuộc vào sự chỉ đạo của Chỏnh ỏn TAND địa phương. Nhiều năm liền mối quan tõm chỳ trọng của Tũa ỏn vẫn dành cho cụng tỏc xột xử, cũn cụng tỏc thi hành ỏn khụng được quan tõm đỳng mức. Điều này dẫn đến tỡnh trạng ỏn xột xử xong khụng được thi hành chiếm tỉ lệ ngày càng lớn trong lượng ỏn phải thi hành hàng năm, quyền và lợi ớch của đương sự và người liờn quan chưa được quan tõm và đảm bảo.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nguyên tắc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự và người liên quan đến việc thi hành án (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)