1993 đến trƣớc khi cú Phỏp lệnh Thi hành ỏn dõn sự năm 2004
Đầu những năm 1990, cụng cuộc đổi mới núi chung và cải cỏch bộ mỏy nhà nước núi riờng đó được tiến hành một cỏch khỏ tớch cực, khẩn trương. Hiến phỏp năm 1992 và cỏc Luật về tổ chức bộ mỏy nhà nước được Quốc hội khúa IX thụng qua vào thỏng 10/1992, đó đặt ra những nguyờn tắc nền tảng cho quỏ trỡnh cải cỏch Tư phỏp, trong đú cụng tỏc THADS được đổi mới một cỏch cơ bản. Khỏc với Luật Tổ chức TAND năm 1981, Luật Tổ chức TAND năm 1992 khụng quy định thẩm quyền của TAND trong việc thi hành ỏn. Trong khi đú Luật Tổ chức Chớnh phủ năm 1992 lần đầu tiờn đó xỏc định việc "quản lý cụng tỏc thi hành ỏn" là một trong những nhiệm vụ và quyền hạn của Chớnh phủ trong lĩnh vực phỏp luật và hành chớnh tư phỏp. Phỏp lệnh THADS ban hành ngày 21/4/1993, cú hiệu lực ngày 01/6/1993 đó thay thế Phỏp lệnh THADS ban hành ngày 28/8/1989. Tại Điều 8 Phỏp lệnh này đó tiếp tục ghi nhận nguyờn tắc bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của người cú
liờn quan đến việc thi hành ỏn. Theo đú, "người cú quyền, lợi ớch hợp phỏp liờn quan đến việc thi hành ỏn được tham gia vào việc thi hành ỏn để bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của mỡnh" [40].
Như vậy, tại thời kỡ này, ngoài việc chỳ trọng đến quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự tại Điều 2 Phỏp lệnh THADS ban hành ngày 21/4/1993 theo hướng bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật phải được cỏc đương sự nghiờm chỉnh thi hành, cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội, đơn vị vũ trang nhõn dõn và cụng dõn tụn trọng thỡ Phỏp lệnh này cũng đó quan tõm và tụn trọng việc bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của người cú liờn quan đến việc thi hành ỏn.
Điểm khỏc biệt căn bản nhất của Phỏp lệnh THADS năm 1993 so với Phỏp lệnh THADS năm 1989 chớnh là ở cỏc quy định về chủ thể chớnh cú trỏch nhiệm bảo đảm quyền lợi của đương sự và người liờn quan trong THADS. Theo Phỏp lệnh THADS năm 1989, Tũa ỏn cú nhiệm vụ bảo đảm quyền lợi của đương sự và người liờn quan trong THADS, cũn theo Phỏp lệnh THADS năm 1993 thỡ nhiệm vụ này được chuyển giao cho hệ thống cỏc cơ quan THADS.
Việc quy định chặt chẽ nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm của Chấp hành viờn và quy trỡnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức cỏc chức danh này đó khẳng định địa vị phỏp lý của đội ngũ Chấp hành viờn trong tổ chức bộ mỏy nhà nước tương xứng với nhiệm vụ được Nhà nước giao phú đó phần nào thể hiện định hướng của Nhà nước ta trong cụng tỏc THADS là bảo đảm tối đa quyền lợi ớch của cỏc chủ thể tham gia THADS.
Như vậy, cựng với việc hỡnh thành hệ thống cơ quan THADS, một cơ chế phối hợp về THADS cũng đó được xỏc lập. Theo nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ phải đặt cụng tỏc THADS trong tổng thể hoạt động triển khai cỏc nhiệm vụ giữ gỡn an ninh trật tự, an tồn xó hội thỡ mới thấy hết ý nghĩa của cơ chế phối hợp này. Sự kết hợp chặt chẽ giữa vai trũ chủ động, phỏt huy
trỏch nhiệm của Chấp hành viờn, cơ quan thi hành ỏn và sự chỉ đạo sỏt sao, kịp thời của Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp, sự phối hợp của cỏc cơ quan, tổ chức cú liờn quan, tạo ra sức mạnh tổng hợp, nõng cao ý thức trỏch nhiệm của cả cộng đồng trong hoạt động THADS.