Hiện tượng Chấp hành viờn thi hành khụng đỳng theo nội dung bản ỏn, sự thiếu phối hợp từ phớa cỏc cơ quan dẫn tới khụng đảm bảo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nguyên tắc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự và người liên quan đến việc thi hành án (Trang 79 - 85)

- Trường hợp người thi hành cụng vụ gõy ra thiệt hại là cụng chức của

3.1.2.4. Hiện tượng Chấp hành viờn thi hành khụng đỳng theo nội dung bản ỏn, sự thiếu phối hợp từ phớa cỏc cơ quan dẫn tới khụng đảm bảo

dung bản ỏn, sự thiếu phối hợp từ phớa cỏc cơ quan dẫn tới khụng đảm bảo quyền lợi của cỏc bờn trong thi hành ỏn dõn sự vẫn cũn tồn tại

Tỡnh trạng Chấp hành viờn tựy tiện thay đổi nội dung của bản ỏn, quyết định diễn ra khỏ phổ biến. Đơn cử trường hợp, sau nhiều lần hũa giải nhưng khụng thành, Tũa ỏn quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử, bản ỏn tuyờn ụng Vũ Văn T. phải cú nghĩa vụ trả cho bà Trần Hoàng L. số tiền 50 triệu đồng. Án cú hiệu lực phỏp luật, bà L. hy vọng sớm nhận một lần số tiền 50 triệu đồng theo quy định của phỏp luật. Tuy nhiờn, khi ụng T. mang nộp 10 triệu đồng, Cơ quan thi hành ỏn vẫn nhận (?) Mặc dự khụng chấp nhận cỏch thức trả nợ nhiều lần của ụng T. nhưng bà L. vẫn phải nhận số tiền chỉ cú 10 triệu. Một vài thỏng sau, khi Chấp hành viờn tiếp tục thuyết phục, ụng T lại hứa sẽ thanh toỏn 10 triệu đồng nữa trong vũng 3 thỏng tới… Với cỏch làm trờn, Chấp hành viờn cú thể tựy tiện thay đổi nội dung bản ỏn, thay đổi phương thức trả nợ từ một lần thành nhiều lần; từ một vài lần thành chục lần và nhiều hơn nữa; thay đổi thời gian thanh toỏn nghĩa vụ trong cỏc quyết định từ 1 thỏng thành 2 hoặc nhiều thỏng. Trong thực tế, việc làm này gõy khú khăn và khụng bảo đảm quyền lợi hợp phỏp của người được thi hành ỏn, nhưng dễ được lý giải do yếu tố khỏch quan; và khi thực hiện chức năng kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp, Viện kiểm sỏt nhõn dõn biết việc này diễn ra khỏ phổ biến, song khụng kiến nghị khắc phục vi phạm [20].

Trong một số trường hợp, việc tạo điều kiện cho người phải thi hành ỏn được thực hiện nghĩa vụ trả nợ nhiều lần thể hiện sự nhõn đạo. Hơn nữa, việc tổ chức thi hành cỏc bản ỏn, quyết định thường gặp phải khú khăn. Do đú, việc Chấp hành viờn THADS vi phạm nguyờn tắc nhưng vẫn được chấp nhận, dễ dàng "bỏ qua". Đõy là một khiếm khuyết lớn nhưng ớt được quan tõm, khắc phục. Thiết nghĩ, việc này cần phải được xem xột một cỏch nghiờm tỳc để nghiờn cứu, điều chỉnh, bổ sung cỏc quy định, nhằm hoàn thiện thể chế phỏp luật về dõn sự, THADS, tạo điều kiện để việc thi hành phỏp luật nghiờm tỳc.

Ngoài thực tiễn trờn thỡ việc thiếu phối hợp giữa Cơ quan thi hành ỏn và Tũa ỏn cũng dẫn tới vi phạm nguyờn tắc bảo đảm quyền lợi của đương sự và người liờn quan trong thi hành ỏn. Cú thể tỡm hiểu thực trạng này qua vụ việc sau: Vụ việc hai bản "sao y bản chớnh" của một bản ỏn lại cú những nội dung khỏc xa nhau đến hơn 400 triệu đồng. Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa cũng khụng tin vào mắt mỡnh khi… bỗng dưng cú chuyện như thế. Trong tay chỳng tụi là Bản ỏn số 327/2012/DSST ngày 31/8/2012. Đõy là vụ ỏn "Đũi nợ theo hợp đồng quyền sử dụng đất" với nguyờn đơn là Cụng ty Hội chợ triển lóm quốc tế Cần Thơ (viết tắt là EFC, địa chỉ: 116B Trần Phỳ, quận Ninh Kiều, Cần Thơ) và bị đơn là doanh nghiệp tư nhõn Minh Thảo (từng đặt trụ sở tại địa chỉ 108 đường 3-2, phường Xuõn Khỏnh, quận Ninh Kiều, Cần Thơ).

Theo bản ỏn, từ thời điểm năm 2010, giữa EFC cú ký cỏc hợp đồng cho thuờ mặt bằng với bà Trần Lam Phương Thảo - chủ doanh nghiệp tư nhõn Minh Thảo.

Cụ thể, Hợp đồng số 79 ngày 29/8/2010 về việc đầu tư xõy dựng khu vui chơi thiếu nhi (hồ bơi); Hợp đồng số 82 ngày 29/8/2010 về việc đầu tư tỏi hiện lại hỡnh ảnh chợ Cần Thơ (nhà hàng khỏch sạn Gia Tõn); Hợp đồng số 39 ngày 30/5/2011 về việc đầu tư xõy dựng khu ẩm thực "Gỏnh hàng rong" và hợp đồng số 40 ngày 30/5/2011 về việc đầu tư xõy dựng khu vui chơi dưới nước "Dũng sụng lười".

Sau khi ký kết, chỉ cú hợp đồng 39 - "Gỏnh hàng rong" là kinh doanh cú hiệu quả. Đến đầu năm 2012, doanh nghiệp tư nhõn Minh Thảo tự ngưng hoạt động và khụng nộp tiền thuờ mặt bằng. Chớnh vỡ vậy, EFC đó cú đơn khởi kiện doanh nghiệp tư nhõn Minh Thảo…

Sau khi thụ lý vụ ỏn, TAND quận Ninh Kiều đó nhiều lần triệu tập hoặc niờm yết thụng bỏo tại địa phương nhưng bà Thảo vẫn vắng mặt khụng lý do. Và kết cuộc vụ ỏn vẫn được đưa ra xột xử vắng mặt bị đơn theo quy định của phỏp luật.

Cuối phiờn xột xử ngày 31/8/2012, chủ tọa phiờn tũa Lờ Thị Minh Trang thay mặt Hội đồng xột xử đó tuyờn chấp nhận yờu cầu khởi kiện của nguyờn đơn, buộc bà Trần Lam Phương Thảo phải thanh toỏn số tiền thuờ mặt bằng quyền sử dụng đất cho EFC 128 triệu đồng là số tiền thuờ mặt bằng theo hợp đồng số 39 từ ngày ngưng hoạt động đến thời điểm xột xử. Cỏc hợp đồng cũn lại, Tũa chấp nhận hủy theo yờu cầu của EFC vỡ doanh nghiệp tư nhõn Minh Thảo tự ý ngưng hợp đồng trước thời hạn gõy thiệt hại cho EFC.

Trong phần tuyờn ỏn, Hội đồng xột xử cũng đó ghi nhận: phần tiền thuờ mặt bằng xõy dựng nhà hàng, khỏch sạn Khụi Nguyờn theo hợp đồng số 82/HĐKT ngày 29/8/2010 (do doanh nghiệp tư nhõn Minh Thảo ký với EFC thuờ 1.863,75m2, giỏ thuờ 6 triệu đồng/thỏng) số tiền thuờ tớnh từ ngày 1/1/2011 đến 31/8/2012 là 408 triệu đồng. Đối tỏc nào trực tiếp thuờ mặt bằng thỡ sẽ thanh toỏn cho EFC. Kể từ ngày nguyờn đơn cú yờu cầu thi hành ỏn, nếu bị đơn chậm thanh toỏn số tiền trờn thỡ hằng thỏng cũn phải chịu lói suất nợ quỏ hạn do Ngõn hàng Nhà nước quy định tương ứng với số tiền và thời gian chưa thi hành ỏn…

Sự việc bắt đầu khú hiểu từ khi Bản ỏn số 327/2012/DSST cú hiệu lực và phớa EFC cú đơn yờu cầu thi hành ỏn. Tại đơn gửi cơ quan THADS thành phố Cần Thơ đề ngày 25/5/2013, Giỏm đốc EFC Lờ Thị Kim Thu yờu cầu doanh nghiệp tư nhõn Minh Thảo thanh toỏn tiền thuờ mặt bằng quyền sử dụng

đất số tiền 128 triệu đồng và lói suất phỏt sinh. Kốm theo đú là Bản ỏn 327 được sao y bản chớnh ngày 25/5/2013 do Thẩm phỏn TAND quận Ninh Kiều - bà Trần Ngọc Chiến ký. Tuy nhiờn, trong bản ỏn sao y bản chớnh này, ở phần nội dung tuyờn ỏn, quyền lợi của EFC chỉ cú khoản tiền 128 triệu kể trờn.

Cho mói tới ngày 13/3/2014 vừa qua, phớa EFC tiếp tục cú đơn yờu cầu thi hành ỏn với nội dung gắn với khoản tiền 408 triệu đồng, kốm theo Bản ỏn số 327 được Thẩm phỏn từng là chủ tọa phiờn tũa Lờ Thị Minh Trang ký sao y bản chớnh ngày 1/9/2012.

Trong đơn yờu cầu thi hành ỏn, lónh đạo EFC giải thớch nguyờn nhõn trước đõy khụng cú yờu cầu này là do chưa biết đối tỏc "tiếp quản" tài sản của doanh nghiệp tư nhõn Minh Thảo để lại. Nay đó cú người mua tài sản của doanh nghiệp tư nhõn Minh Thảo (cụ thể là đó cú doanh nghiệp mua lại nhà hàng, khỏch sạn Khụi Nguyờn giỏ trờn 19,7 tỷ đồng) nờn yờu cầu thi hành ỏn thanh toỏn lại khoản tiền 408 triệu đồng…

Tại buổi làm việc với phúng viờn Bỏo Cụng an nhõn dõn, Thẩm phỏn Lờ Thị Minh Trang đó khẩn trương lục lại hồ sơ và cho chỳng tụi xem bản ỏn chớnh (bản viết tay được đọc tại Tũa và bản được đỏnh mỏy tớnh cũn lưu), kốm theo bản lưu "trớch lục ỏn dõn sự" đỳng là cú tuyờn nội dung "ghi nhận phần tiền…".

Sau khi xem bản ỏn do Thẩm phỏn Trần Ngọc Chiến ký sao y bản chớnh, thiếu mất cả đoạn "ghi nhận…" và chẳng cú chữ ký của mỡnh với tư cỏch là chủ tọa, Thẩm phỏn Trang cũng khụng thể giải thớch được vỡ sao lại cú chuyện "lạ đời" như thế. Tại sao phớa EFC lại khụng trỡnh bản ỏn sao y bản chớnh đề ngày 1/9/2012 trước cho cơ quan thi hành ỏn mà lại trỡnh bản ỏn sao y bản chớnh đề ngày 25/5/2013?

Chưa hết, khi xem lại sổ lưu sao y bản chớnh do TAND quận Ninh Kiều cung cấp, chỳng tụi cũn phỏt hiện vào ngày 25/5/2013, phớa EFC cũng

đó đến Tũa nhưng chỉ xin sao y một bản ỏn. Và khụng hiểu vỡ sao phớa TAND quận Ninh Kiều cũng khụng lưu lại bản sao y nào (?).

Trong văn bản trả lời, lónh đạo TAND quận Ninh Kiều cho biết: Qua kiểm tra tất cả cỏc tài liệu cú trong hồ sơ vụ kiện được lưu trữ, bản ỏn tuyờn cú 4 nội dung (tức cú đoạn ghi nhận phần tiền thuờ mặt bằng xõy dựng nhà hàng khỏch sạn Khụi Nguyờn theo Hợp đồng số 82/HĐKT ngày 29/8/2010 số tiền thuờ là 408 triệu đồng. Đối tỏc nào trực tiếp thuờ mặt bằng thỡ sẽ thanh toỏn cho EFC…) là phự hợp với bản ỏn gốc và toàn bộ nội dung được trỡnh bày trong phiờn tũa được nhận định trong bản ỏn. Hiện nay, phớa nguyờn đơn đó nhận được bản ỏn khụng khiếu nại, Viện kiểm sỏt nhõn dõn quận Ninh Kiều và Viện kiểm sỏt nhõn dõn thành phố Cần Thơ đó thống nhất khụng khỏng nghị. Quỏ trỡnh cung cấp bản ỏn khi xin thi hành ỏn vào ngày 25/5/2014 cho Cụng ty Hội chợ triển lóm Quốc tế Cần Thơ (EFC) do sơ suất nờn khụng đầy đủ (thiếu một phần ghi nhận) nhưng nội dung khụng trỏi nhau. Vỡ vậy, bản ỏn cú đầy đủ nội dung là phự hợp với bản ỏn gốc.

Chỏnh ỏn TAND quận Ninh Kiều Dương Văn Đạo cho rằng: "Đõy là lỗi đỏng tiếc. Chỳng tụi sẽ rỳt kinh nghiệm với thẩm phỏn" [16].

Nhỡn chung cỏc cơ quan hữu quan tuy đó thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về việc phối hợp hoặc trỏch nhiệm trong cụng tỏc THADS. Nhưng cũng cũn nhiều trường hợp quy định trờn của phỏp luật khụng được thực hiện đầy đủ như việc thực hiện khụng tốt quyền yờu cầu hoón, tạm đỡnh chỉ thi hành ỏn. Trong thực tế, cú nhiều trường hợp, sau khi bản ỏn, quyết định được tuyờn, Tũa ỏn chậm hoặc khụng chuyển giao cho Cơ quan thi hành ỏn để thi hành, hoặc chuyển giao bản ỏn, nhưng khụng chuyển giao tang vật, tài sản kốm theo, gõy khú khăn cho việc thi hành ỏn.

Trỏch nhiệm phối hợp, hỗ trợ của chớnh quyền địa phương đặc biệt là Ủy ban nhõn dõn cấp xó trong việc thi hành ỏn trờn thực tế thỡ sự phối hợp đú tỏ ra rất mờ nhạt từ phớa Ủy ban nhõn dõn địa phương. Ngoài ra, cụng tỏc bảo

vệ cưỡng chế thi hành ỏn cú nơi chưa tốt, lực lượng cảnh sỏt cũn cú thỏi độ ngần ngại, nộ trỏnh tham gia và cũn cú sự can thiệp yờu cầu hoón thi hành ỏn tựy tiện của một số chủ thể cú quyền, dẫn đến ảnh hưởng khụng nhỏ tới hiệu quả của cụng tỏc THADS.

Nghiờn cứu thực tiễn cũn cho thấy mặc dự phỏp luật cú qui định về trỏch nhiệm của Ngõn hàng, tổ chức tớn dụng trong việc cưỡng chế thi hành ỏn. Tuy nhiờn, cỏc cơ quan này đưa ra nhiều lý do và thiếu hợp tỏc và thậm chớ khụng hợp tỏc khi Chấp hành viờn cú yờu cầu. Đặc biệt là trong hệ thống ngõn hàng, cú những ngõn hàng đến nay vẫn lấy lý do "trỏch nhiệm bảo mật

thụng tin của khỏch hàng" nờn từ chối yờu cầu của cơ quan THADS. Nhiều tổ

chức tớn dụng thỡ lại thể hiện thỏi độ khụng biết, khụng hợp tỏc với cơ quan THADS bằng cỏch im lặng. Điều này gõy khụng những gõy khú khăn cho cơ quan THADS mà cũn làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người được thi hành ỏn. Trong khi đú, phỏp luật lại chưa qui định về chế tài cụ thể để xử lý trong trường hợp cỏc cơ quan núi trờn khụng hợp tỏc với cơ quan thi hành ỏn.

Ngoài ra, Chấp hành viờn, người được thi hành ỏn gặp khú khăn trong việc tỡm kiếm thụng tin về điều kiện thi hành ỏn của người phải thi hành ỏn. Trờn thực tế, nhu cầu của người được thi hành ỏn rất đa dạng, liờn quan đến nhiều tài sản khỏc nhau nhưng hệ thống đăng ký, quản lý tài sản trong phạm vi toàn quốc vẫn chưa đỏp ứng được hết việc cung cấp thụng tin, chớnh xỏc, cập nhật, toàn diện cho người được thi hành ỏn.

Điều 11 Luật THADS qui định:

Cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn liờn quan cú trỏch nhiệm thực hiện yờu cầu của cơ quan thi hành ỏn dõn sự, Chấp hành viờn theo qui định của Luật này. Mọi hành vi cản trở, can thiệp trỏi phỏp luật đối với hoạt động của cơ quan thi hành ỏn dõn sự, Chấp hành viờn đều bị xử lý theo qui định của phỏp luật [33].

Tại khoản 1 Điều 6 Nghị định số 58/2009/NĐ-CP của Chớnh phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật THADS cũng cú qui định:

... Cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn đang nắm giữ thụng tin hoặc quản lý tài sản, tài khoản của người phải thi hành ỏn cú trỏch nhiệm cung cấp thụng tin khi người được thi hành ỏn hoặc người đại diện theo ủy quyền của người được thi hành ỏn cú yờu cầu. Trường hợp cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn đú từ chối cung cấp thỡ phải cú văn bản trả lời và nờu rừ lý do [15].

Tuy nhiờn, phỏp luật THADS lại chưa cú qui định về cơ chế xử lý trỏch nhiệm của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn hay người đứng đầu của cơ quan, tổ chức đú khi khụng hợp tỏc, nộ trỏnh trỏch nhiệm, gõy khú khăn cho người yờu cầu thi hành ỏn tỡm kiếm thụng tin về điều kiện thi hành ỏn của người phải thi hành ỏn dẫn tới việc thi hành ỏn khụng cú hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nguyên tắc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự và người liên quan đến việc thi hành án (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)