Điều kiện có hiệu lực của thỏa ƣớc lao động tập thể

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật Việt Nam về hiệu lực của thỏa ước lao động (Trang 65 - 67)

Theo khoản 1 Điều 48 Bộ luật lao động (được sửa đổi, bổ sung năm 2002) chỉ xác định một trường hợp thỏa ước tập thể bị coi là vô hiệu từng phần khi một hoặc một số điếu khoản trong thỏa ước ấy trái với quy định của pháp luật. Việc quy định trên rõ ràng hơn về mặt giới hạn có hiệu lực và đựoc xác định rõ ràng là "trái với pháp luật", điểm này đã tiến bộ hơn rõ rệt so với khoản 1 Điều 48 trong Bộ luật Lao động năm 1994 xác định "...một hoặc một số điếu khoản trong thỏa ước chưa được cơ quan lao động cấp tỉnh chấp thuận". Như vậy việc xác định rõ ràng "... trái với pháp luật" được xác định một cách rõ ràng và khoa học hơn nhiều.

Như vậy, có hai trường hợp vơ hiệu của thỏa ước, đó là vơ hiệu một phần và vơ hiệu tồn bộ. Đối với vơ hiệu từng phần khi một hoặc một số điếu

lương tối thiểu chung mà Nhà nước quy định hoặc thỏa thuận thời gian làm việc trên 8 giờ/ ngày. Khi thỏa ước bị coi là vơ hiệu từng phần, thì về ngun tắc phần đó khơng có hiệu lực, còn các phần khác vẫn có hiệu lực bình thường. Trong trường hợp đó, những nội dung nào tuyên bố vơ hiệu thì quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các bên được giải quyết theo nội dung tương ứng quy định trong pháp luật hiện hành và các thỏa thuận hợp pháp trong các hợp đồng cá nhân (nếu có). Khác với thỏa ước lao động tập thể vô hiệu từng phần, thỏa ước lao động tập thể bị coi là vơ hiệu tồn bộ khi thuộc một trong các trường hợp sau:

- Toàn bộ nội dung thỏa ước trái với pháp luật. - Người ký kết thỏa ước không đúng thẩm quyền. - Khơng tiến hành theo đùng trình tự ký kết".

Đây là ba trường hợp được coi là vô hiệu đối với thỏa ước lao động tập thể đã được pháp luật quy định. Trong đó có trường hợp liên quan đến nội dung thỏa ước và hai trường hợp liên quan đến trình tự, thủ tục ký kết. Theo Điều 48 của Luật Lao động năm 1994 có thêm một trường hợp nữa, đó là thỏa ước khơng được đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền. Tuy nhiên thì quy định này hiện nay đã được bãi bỏ vì khơng cịn phù hợp nữa. Đúng vậy, thỏa ước lao động tập thể là sự thỏa thuận giữa các bên, nên các bên cũng có quyền thỏa thuận về thời điểm có hiệu lực của thỏa ước.

Cơ quan có thẩm quyền tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vơ hiệu một phần hay tồn bộ thuộc về cơ quan quản lý nhà nước lao động tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và tòa án nhân dân. Khoản 4 Điều 166 Bộ luật lao động có quy định: "Khi xét xử, nếu tịa án nhân dân phát hiện thỏa ước lao động tập thể trái với pháp luật lao động thì tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu từng phần hay toàn bộ". Như vậy, chúng ta thấy việc tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vơ hiệu từng phần hay tồn bộ trách nhiệm thuộc trách nhiệm của

Tịa án, khơng phụ thuộc các bên có u cầu hay không. Khi thỏa ước lao động tập thể vơ hiệu thì cơ quan có thẩm quyền sẽ hướng dẫn các bên sửa lại phù hợp với các quy định của pháp luật. Với trường hợp thỏa ước lao động tập thể vơ hiệu tồn bộ, về nguyên tắc là hủy bỏ. Tuy nhiên thì theo quy định pháp luật với trường hợp vô hiệu này nếu là về thủ tục không đúng thẩm quyền, không tiến hành theo đúng trình tự ký kết, nếu nội dung thỏa ước đã ký có lợi cho người lao động thì cơ quan lao động có thẩm quyền sẽ hướng dẫn để các bên làm lại cho đúng quy định trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được hướng dẫn, nếu khơng làm thì tun bố vơ hiệu. Quyền, nghĩa vụ và lợi ích của các bên ghi trong thỏa ước bị tuyên bố vô hiệu được giải quyết theo quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật Việt Nam về hiệu lực của thỏa ước lao động (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)