4.1. KẾT LUẬN
Từ các mẫu đất thu thập tại các ruộng lúa và mía tại Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh chúng tôi đã phân lập được: 15 chủng có khả năng phân giải xenlulo; 10 chủng có khả năng cố định Nitơ; 10 chủng có khả năng phân giải lân khó tiêu và 15 chủng có tiềm năng sinh IAA thô.
Đã xác định được: 02 chúng có hoạt tính phân giải xenlulo mạnh là
X-VDT3 và X-VDT6 với đường kính phân giải xenlulo tương ứng 29 và 30mm; 02 chủng vi sinh vật N-VDT2 và N-VDT10 có khả năng cố định Nitơ mạnh đạt tương ứng 4,8 và 5,2 gN/ml sau 2 ngày nuôi cấy; 02 chủng P-VDT1, P-VDT2 có đường kính vòng phân giải Ca3(PO4)2 trên môi trường thạch từ đạt 18 - 20 mm; 04 chủng vi sinh
H-VDT1, H-VDT 2, H-VDT7, H-VDT10 có hàm lượng IAA đạt > 150 g/ml.
Các chủng phân lập được đều nằm trong nhóm vi sinh vật an toàn đối với con người. Các chỉ tiêu sinh lí và sinh hóa của các chủng vi sinh vật cũng đã được xác định.
02 chủng vi sinh vật phân giải xenlulo mạnh đã được định danh bằng phương pháp giải mã trình tự gen 16S rRNA: X-VDT3 là chủng xạ khuẩn Streptomyces phaeoluteigriseusX-VDT3 và X-VDT6 là
Streptomyces matensis X-.VDT6
4.2. KIẾN NGHỊ
Tiếp tục định danh các chủng vi sinh vật thuộc các nhóm còn lại trong nghiên cứu.
Nghiên cứu chất mang và ứng dụng các chủng trong sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bell L.C and Edwards D.G., 1989. The role of aluminum in acid soil infertility, Soil management under humid conditions in Asia and Pacific, IBSRAM proceedings, No5.
2. Van Dillewijn, 1952. Rainy tropic climates: physical potential present and improvedfarming system. International congress of soil science. Alberta, Edmonton, Canada.).
3. Erangelista P.P., Urriza G.I.P ect ,1999. Effeect of organic matter, lime and phosphorus fertilizer on acis upland soil. ACIAR project 9414 annual report, Philippines.
4. Đinh Thị Ngọ, 1996. Nghiên cứu ảnh hưởng của cây phân xanh, phân khoáng đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng chè trên đất đỏ vàng ở Phú Hộ, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp.
5. Diekow, 2005. Tea somaclones with high yield and quality potential‖, International symposium on innovation in tea science and sustainable development in tea industry, pp. 317- .haisit, T., et al (2005) - Effect soil moisture and temperature on decomposition rates of some waste materials from agriculture and agro-industry.
6. Heman And Singh G, 1992. The role of integrated plant nutrition systems in sustainable and environmentally sound agriculturl development in India. Report of the expert consultation of the ASIA network on bio-organic fertilizers.
7. Taton T.W (2005)― Environmental factors affecting the yield of tea‖ Experimental agriculture, pp. 53 – 63.
8. Kellogg, W. K. Foundation, 1997. The compost connection for Washington Agriculture. Washington State University Cooperative Extension. No 5
9. Christian Bruns and Christian Schüler, 2000. Suppressive effects of yard waste compost amended growing media on soilborne plant pathogens in organic horticulture. University of Kassel, International Rural Development and Environmental Protection.
10.Hubbe, M.A., et al. (2012) Cellulosic substrates for removal of pollutants from aqueous systems: A review. 2. Dyes. BioResources
7, 2592-2687
11.Hubbe, M.A., et al. (2013) Cellulosic substrates for removal of pollutants from aqueous systems: A Review. 3. Spilled oil and emulsified organic liquids. BioResources 8, 3038-3097
12.Falter, C., et al. (2015) Glucanocellulosic ethanol: the undiscovered biofuel potential in energy crops and marine biomass. Scientific reports 5.
13.Wang, A., et al. (2011) Integrated hydrogen production process from cellulose by combining dark fermentation, microbial fuel cells, and a microbial electrolysis cell. Bioresource Technology 102, 4137-4143. 14.Oyeleke, S. and Okusanmi, T. (2008) Isolation and characterization
of cellulose hydrolyzing microorganism from the rumen of ruminants. African Journal of Biotechnology 7
15.Hu, X., et al. (2014). Cellulolytic bacteria associated with the gut of Dendroctonus armandi Larvae (Coleoptera: Curculionidae: Scolytinae). Forests 5, 455-465.
16.Huang, S., et al. (2012) Isolation and identification of cellulolytic bacteria from the gut of Holotrichia parallela larvae (Coleoptera: Scarabaeidae). International journal of molecular sciences 13, 2563- 2577.
17.Bayer, E.A., et al. (2004) The cellulosomes: multienzyme machines for degradation of plant cell wall polysaccharides. Annu. Rev. Microbiol. 58, 521-554.
18.Milala, M., et al. (2005) Studies on the use of agricultural wastes for cellulase enzyme production by Aspergillus niger. Res. J. Agric. Biol. Sci 1, 325-328.
19.Schwarz, W. (2001) The cellulosome and cellulose degradation by anaerobic bacteria. Applied microbiology and biotechnology 56, 634- 649.
20.Rastogi, G., et al. (2009) Isolation and characterization of cellulose- degrading bacteria from the deep subsurface of the Homestake gold mine, Lead, South Dakota, USA. Journal of industrial microbiology & biotechnology 36, 585-598.
21.Lo, C., et al. (2002) Actinomycetes isolated from soil samples from the Crocker Range Sabah. ASEAN Review on Biodiversity and Environmental Conservation
22.Jeffrey, L. (2008) Isolation, characterization and identification of actinomycetes from agriculture soils at Semongok, Sarawak. African Journal of biotechnology 7.
23.Kluepfel, D., et al. (1986) Characterization of cellulase and xylanase activities of Streptomyces lividans. Applied microbiology and biotechnology 24, 230-234
24.Veiga, M., et al. (1983) Isolation of cellulolytic actinomycetes from marine sediments. Applied and environmental microbiology 46, 286.
25.Yang, B., et al. (2011). Enzymatic hydrolysis of cellulosic biomass.
Biofuels 2, 421-449.
26.Shahriarinour, M., et al. (2011) Screening, isolation and selection of cellulolytic fungi from oil palm empty fruit bunch fibre.
Biotechnology 10, 108-113.
27.Williams and Wilkins. Co (1986). Bergey- Manual of sustematic bacteriology
28.Cục Bảo vệ Môi trường (2003) – An toàn sinh học và môi trường: Tài liệu giới thiệu nghị định thư Cartagena và An toàn sinh học. Chương trình Môi trường Liên hợp quốc.
29. Nguyễn Ngọc Dũng (2003), “Phân loại các chủng vi khuẩn chọn lọc có ý nghĩa nông nghiệp dựa trên trình tự nucleotít gen 16S-ADN ribosome”, Báo cáo đề tài cấp cơ sở, Viện Công nghệ Sinh học. 30.Hồ Huỳnh Thuỳ Dương (1998), Phương pháp PCR Sinh học phân tử,
tr. 122, 190 -197.
31.Nguyễn Văn Mùi (2008) – An toàn sinh học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
32. Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Tiến Long (2018) Vi sinh vật phân giải cellulose mạnh trong sản xuất phân hữu cơ từ phế phụ phẩm nông nghiệp và ảnh hưởng của chúng đối với giống lạc l14 tại Hương Trà, Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; ISSN 2588–1191 Tập 127, Số 3B, 2018, Tr. 5–19; DOI: 10.26459/hueuni-jard.v127i3B.4483.
33.Thực trạng và giáp pháp phát triển phân bón hữu cơ. Báo cáo tại Hội nghị “Phát triển phân bón hữu cơ” ngày 09/03/2018.
34.Nguyễn Anh Huy và Nguyễn Hữu Hiệp (2018). Phân lập và nhận diện các dòng vi khuẩn chịu mặn có khả năng cố định đạm và tổng hợp iaa từ đất sản xuất lúa - tôm ở Bạc Liêu, Sóc Trăng và Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 54, Số 1B (2018): 7-12.