Khả năng cố định nitơ của các chủng vi khuẩn phân lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn và nghiên cứu các đặc tính sinh học của một số vi sinh vật nhằm sản xuất phân vi sinh (Trang 41 - 42)

chủng (108 CFU/ml) dịch nuôi cấy (g/ml)

1 N-VDT10 2,1 5,2

2 N-VDT2 1,5 4,8

3 N-VDT4 2,4 3,5

Qua kết quả thu được tại Bảng 3.6 chúng tôi thấy, hàm lượng N tổng số trong dịch nuôi cấy đạt dao động từ 2,7 – 5,2 (g/ml). Trong đó có 2 chủng N-VDT10 và N-VDT2 thể hiện hoạt tính cao nhất đạt 4,8 và 5,2 gN/ml dịch sau 2 ngày nuôi cấy. Trong nghiên cứu của Nguyễn Huy Anh và Nguyễn Hữu Hiệp năm 2018, từ các mẫu đất tại ruộng lúa, tác giả đã phân lập được hai chủng vi sinh vật cố định Nitơ khá là PL2 và PL9 cũng chỉ đạt được 3,73 gN/ml và 2,71 gN/ml. Một nghiên cứu khác của tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng và Nguyễn Thị Thủy, chủng vi khuẩn Azotobacter

sp phân lập từ đất thu thập ở các ruộng lúa tại Sơn Tây, Xuân Mai đạt mức cố định N2 tự do là 3,32 – 3,36 gN/ml. Có thể nói các chủng N-VDT10 và N-VDT2 phân lập được ở đây có hoạt tính cố định Nitơ tự do là khá cao so với nhiều chủng vi sinh vật đã từng công bố trong nước.

3.2.3. Đánh giá khả năng phân giải Phốt pho (lân) khó tiêu

Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã khảo sát khả năng tạo vòng phân giải Ca3(PO4)2 (theo TCVN 8565:2010) của 10 chủng vi sinh vật (P-VDT1

- P-VDT10). Nuôi cấy thu sinh khối các chủng vi khuẩn phân lập trên môi trường đặc hiệu, sau 48 giờ tiến hành xác định khả năng phân giải Ca3(PO4)2 trên môi trường thạch đĩa bằng phương pháp đo vòng tròn trong suốt bao quanh lỗ thạch. Kết quả thể hiện trong Bảng 3.7.

Bảng 3.7. Đánh giá hoạt tính phân giải lân của các chủng VSV phân lậpTT Ký hiệu Mật độ tế bào Đường kính vòng phân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn và nghiên cứu các đặc tính sinh học của một số vi sinh vật nhằm sản xuất phân vi sinh (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)