■ Trong mậu dịch ■ Phi mậu dịch
Nguồn: Báo cáo TTQT của Vietcombank Hưng Yên năm 2012-2015
Đối với hoạt động thoanh toán trong mậu dịch, Vietcombank Hưng Yên thực hiện 3 phương thức TTQT đó là phương thức chuyển tiền, phương thức nhờ
thu và phương thức L/C. Trong 3 phương thức này, phương thức chuyển tiền được sử dụng nhiều nhất, tuy nhiên tỷ trọng có thay đổi theo các năm.
Bảng 2.5: Tình hình thực hiện các phương thức TTQT tại Vietcombank Hưng Yên
■ Chuyển tiền ■ Nhờ thu ■ L/C
Trong 3 phương thức TTQT được sử dụng tại Vietcombank Hưng Yên, phương thức chuyển tiền được sử dụng nhiều nhất và tăng dần qua các năm, tăng theo quy mô hoạt động của chi nhánh. Phương thức chuyển tiền được các nhà xuất khẩu ưu thích sử dụng hơn vì phương thức này có quy trình đơn giản, dễ thực hiện, mặt khác trong quan hệ thương mại quốc tế, doanh nghiệp dễ dàng chấp nhận phương thức thanh tốn do phía nước ngồi u cầu, trong khi đó phương thức này có lợi hơn cho nhà nhập khẩu, ngân hàng khơng có vai trị đặc biệt nào khác việc là trung gian thu hộ tiền.
Phương thức nhờ thu chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng DS TTQT, trong đó khách hàng chủ yếu sử dụng hình thức nhờ thu kèm chứng từ, nhờ thu trơn ít được sử dụng.
Hầu hết các giao dịch TTQT của Chi nhánh liên quan đến tín dụng chứng
từ. Doanh số thanh tốn L/C có sự tăng trưởng liên tục trong những năm qua. Mặt
khác, doanh số mở và thanh toán L/C nhập khẩu trả chậm của Chi nhánh tăng dần
qua các năm. Sự tăng trưởng này cho thấy mức độ tín nhiệm của ngân hàng nước
ngồi đối với Chi nhánh đã tăng lên, bởi trong giao dịch L/C trả chậm, uy tín và
năng lực tài chính của ngân hàng phát hành L/C đóng vai trị cơ bản.
Nhờ những nỗ lực cả về nghiệp vụ, marketing...đến nay hầu hết các khách hàng tại Chi nhánh có hoạt động xuất khẩu đã tin tưởng sử dụng nghiệp vụ L/C xuất khẩu (bao gồm thông báo L/C, kiểm tra bộ chứng từ hàng xuất, gửi chứng từ đòi tiền Ngân hàng phát hành ở nước ngoài, chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất,...).
Loại hình/lĩnh vực sản xuất Số lượng
Sắt thép 10
May mặc 51
Chế biến nhựa 26
Linh kiện điện tử 112
Khác 61
Tổng 260
Doanh nghiệp FDI 92
Doanh nghiệp trong nước 168
cá nhân nước ngoài làm việc tại địa bàn chuyển tiền về nước.
Trong cơ cấu khách hàng có quan hệ TTQT với Chi nhánh, doanh số TTQT đến từ các doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng lớn, khoảng 90% doanh số với các mặt hàng xuất nhập khẩu chính như: sản xuất phụ tùng ơ tơ xe máy, may mặc, thức ăn chăn nuôi, sắt thép.
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu khách hàng TT XNK tại Vietcombank Hưng Yên
Nguồn: Báo cáo TTQT 2012-2015 và tính tốn của tác giả
Trong số 260 khách hàng có quan hệ TTQT với Chi nhánh, có 80 khách hàng có quan hệ tín dụng (chiếm 31% tổng số khách hàng), 180 khách hàng chỉ có quan hệ tiền gửi và sử dụng dịch vụ khác (chiếm 69% tổng số khách hàng). Các khách hàng có quan hệ tín dụng thường là các nhà nhập khẩu, là các khách hàng truyền thống và sử dụng tổng thể các dịch vụ của Chi nhánh, từ vay vốn, thanh toán trong nước, mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, phát hành thẻ cho cán bộ công nhân viên, dịch vụ trả lương tự động,...Trong khi những khách hàng khơng có quan hệ tín dụng thường sử dụng vốn tự có để TTQT, đối với các khách hàng này, họ nhạy cảm hơn trong q trình giao dịch do có ít sự rằng buộc với Chi nhánh hơn, do đó chất lượng của hoạt động TTQT đóng vai trị quan trọng trong việc giữ chân và phát triển khách hàng này.
Bảng 2.6: Khách hàng có TTQT theo loại hình, lĩnh vực hoạt động
0 Thu phí TTQT 4,2 9 5,06“ 5,1 7 5,99“ LN TTQT 3,9 8 4,69“ 4,7 7 5,39“ LN TTQT/DT TTQT 93 % 93% 92 % 90 % DT TTQT/Tổng thu nhập 1,73% 1,75% 1,82% 1,46% DT TTQT/Số cán bộ TTQT 1,4 5 1,45 1,7 3 1,4 1 Số lượng khách hàng 140 174“ 216 260
Nguồn: Báo cáo tông kêt năm 2015
Trong số 260 khách hàng có TTQT tại Chi nhánh, chỉ có 10 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sắt thép, có 51 doanh nghiệp thuộc lĩnh vực may mặc, 26 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất chế biến thiết bị nhựa.. .Chủ yếu khách hàng của Chi nhánh là các doanh nghiệp sản xuất linh kiện điện tử.
Trong số 260 khách hàng có TTQT tại Chi nhánh, có 92 doanh nghiệp FDI và 168 doanh nghiệp trong nước. Với tỷ trọng áp đảo về doanh số, các doanh nghiệp FDI đang là những khách hàng hiện hữu tốt của Chi nhánh.
48
2.2.4. Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Vietcombank Hưng Yên qua một số chỉ tiêu
2.2.4.1. Sự phát triển hoạt động thanh toán quốc tế qua các chỉ tiêu định lượng
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu định lượng phản ánh sự phát triển hoạt động TTQT
Doanh số thanh toán tăng đều qua các năm, tuy nhiên sang năm 2015 tốc độ tăng trưởng giảm so với các năm trước đó, một phần do quy mơ của Chi nhánh tăng dần lên, một phần do việc phát triển khách hàng mới có sử dụng TTQT chưa hiệu quả, các khách hàng tăng mới hầu hết là các khách hàng nhỏ, doanh số TTQT không cao, doanh số TTQT tăng chủ yếu đến từ các khách hàng lớn, hiện hữu.
Có được sự tăng trưởng qua các năm là do Chi nhánh đã thực hiện tương đối đầy đủ các dịch vụ TTQT truyền thống như mở, thanh toán L/C trả ngay, trả chậm, chiết khấu, thông báo, chiết khấu, thanh toán L/C xuất khẩu, thanh toán nhờ thu xuất nhập khẩu. Chi nhánh còn cung cấp các sản phẩm khác như mở thư tín dụng dự phịng, phối hợp phát hành bảo lãnh tiền ứng
Số lượng cán bộ TTQTtrước cho ngân hàng nước ngoài. Hơn nữa, một số dịch vụ hiện đại như2 2 2 3 chuyển tiền nhanh western union, chuyển tiền kiều hối, UPAS L/C...thì chi nhánh đã nhanh chóng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Trong suốt những năm qua, ngoài việc phục vụ, cung cấp chất lượng dịch vụ ổn định cho các khách hàng hiện hữu. Các Phòng nghiệp vụ của Chi nhánh khơng ngừng tìm kiếm khách hàng TTQT mới. Việc tìm kiếm khách hàng là một nhiệm vụ khó khăn và địi hỏi nhiều kỹ năng, ngoài việc tiếp cận các khách hàng mới thành lập, Chi nhánh còn tiếp cận các khách hàng hiện đang là khách hàng của NH khác dựa trên các lợi thế của thương hiệu Vietcombank, tiếp cận các khách hàng trên các địa bàn lân cận như tỉnh Hà Nam, Bắc Ninh, Hà Nội,. Tuy nhiên doanh nghiệp mở mới ngày càng ít, các doanh nghiệp lớn chưa có giao dịch với Vietcombank đang sử dụng dịch vụ của ngân hàng khác rất khó tiếp cận, cơng tác khách hàng này chưa hiệu quả và gặp nhiều khó khăn.
> Thu phí thanh tốn quốc tế
Tương tự như chỉ tiêu doanh số TTQT, mức thu phí TTQT của Chi nhánh tăng dần qua các năm, tương ứng với việc tăng dần của doanh số TTQT. Tuy nhiên tốc độ tăng mức thu phí của năm 2015 thấp hơn so với các năm trước. Đứng trước tình hình cạnh tranh vơ cùng gay gắt của các ngân hàng trên địa bàn,
đặc biệt là các ngân hàng lớn như BIDV, Vietinbank, và một số ngân hàng Nhật Bản, Hàn Quốc trong việc chào bán sản phẩm cho các khách hàng, đặc biệt là khối khách hàng FDI, trong năm 2015 Chi nhánh đã phải áp dụng miễn giảm phí
cho một số khách hàng lớn để giữ chân khách hàng cũng như miễn giảm phí để lơi kéo khách hàng mới. Điều này giải thích tại sao tốc độ tăng thu phí chậm hơn
so với tốc độ tăng doanh số TTQT.
phí bị giảm sút do các chính sách miễn giảm phí.
> Lợi nhuận TTQT/Doanh thu TTQT
Tỷ trọng giữa lợi nhuận TTQT và doanh thu TTQT có chiều hướng giảm so với các năm, chứng tỏ sự khó khăn của hoạt động TTQT ngày càng rõ rệt qua các năm, một phần do sự cạnh tranh gay gắt dẫn đến các chính sách miễn giảm phí, một phần vì việc phát triển khách hàng mới chưa hiệu quả.
> Doanh thu TTQT/Tổng thu nhập
Tỷ trọng doanh thu do hoạt động TTQT mang lại trên tổng thu nhập của Chi nhánh tuy khơng cao nhưng nó cũng góp phần khơng nhỏ vào tổng thu nhập của Chi nhánh. Mặc dù đóng góp tỷ lệ phần trăm nhỏ trong Tổng thu nhập, chỉ tiêu này còn cho thấy tầm quan trọng của việc bán chéo sản phẩm đi kèm như tín
dụng, huy động vốn. Tỷ lệ doanh thu TTQT/Tổng thu nhập giảm thấp trong năm 2015 thể hiện rằng, thu nhập của Chi nhánh tăng nhanh hơn thu nhập từ hoạt động TTQT, mà thành phần chủ yếu của tổng thu nhập là từ thu lãi vay và lãi tiền gửi. Có thể thấy rằng, doanh thu do hoạt động TTQT mặc dù chưa cao, chưa hoàn thành chỉ tiêu Chi nhánh đã đề ra nhưng hoạt động TTQT lại là cầu nối để Chi nhánh phát triển các dịch vụ khác có lợi nhuận cao hơn.
TTQT tuy nhiên bước sang năm 2015 để đảm bảo cho việc vận hành công việc diễn ra suôn sẻ, một cán bộ được tăng cường thêm cho công tác này. Khi tăng cường thêm cán bộ, năng suất của các cán bộ giảm xuống do khối lượng công việc tăng lên không tương ứng, áp lực công việc giảm bớt tuy
nhiên hiệu quả cũng giảm xuống theo.
> Số lượng khách hàng
Tính đến thời điểm 31/12/2015, số lượng khách hàng TTQT đã tăng tới 260 khách hàng, thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau: Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty liên doanh, doanh nghiệp tư nhân, hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Số lượng khách hàng của Chi nhánh tăng dần qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng giảm sút trong năm 2014. Nguyên nhân là do lượng doanh nghiệp mở mới giảm dần, các doanh nghiệp có TTQT đều đã có ngân hàng phục vụ, việc cạnh tranh với các ngân hàng khác trong thời điểm hiện tại rất khó khăn vì các ngân hàng đều đưa ra các chính sách ưu đãi để giữ chân khách hàng.
Sau hơn 10 năm hoạt động, với quan điểm chỉ đạo của Ban Giám đốc Chi nhánh cùng sự nỗ lực phấn đấu của tập thể Chi nhánh, hoạt động TTQT đã có sự
phát triển đáng kể, góp phần vào hiệu quả hoạt động chung của Chi nhánh. Với thành tích ấy, năm 2012 và năm 2013, Chi nhánhđã nhận được danh hiệu Chi nhánh có hoạt động TTXNK hiệu quả nhất của hệ thống Vietcombank.
Tuy nhiên, trong các năm trở lại đây khi mà điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các NH về tín dụng, vốn, TTQT, dịch vụ khác,... việc phát triển hoạt động TTQT của Chi nhánh khơng có những khởi sắc như giai đoạn trước. Đứng trước tình hình này, ban lãnh đạo Chi nhánh rất quan tâm đến việc phát triển hoạt động TTQT. Chi nhánh đã ngày càng chú trọng đến việc đa dạng các dịch vụ NH trong đó có dịch vụ TTQT, coi đây là một chiến lược quan trọng, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng, tăng tỷ trọng thu dịch vụ trong lợi nhuận. Năm 2014, năm 2015, tốc độ tăng trưởng doanh số TTQT của Chi nhánh không theo kịp các năm trước đây, các khách hàng TTQT mới phát triển được chủ yếu là các khách hàng có doanh số TTQT nhỏ, khơng đóng góp nhiều vào việc gia tăng quy mơ TTQT của Chi nhánh.
2.2.4.2. Sự phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế qua một số chỉ tiêu định tính
Ngồi các chỉ tiêu định lượng, sự phát triển hoạt động TTQT của Vietcombank Hưng Yên còn được thể hiện qua một số chỉ tiêu định tính như sau:
Một là thương hiệu ngân hàng
Một trong những lợi thế hàng đầu của Vietcombank là kinh nghiệm giao dịch quốc tế. Mặc dù chính thức thành lập ngày 01/04/1963 nhưng từ năm 1962, VCB trên cơ sở tách ra từ Cục Quản lý ngoại hối trực thuộc NH Trung Ương (nay là NHNN) đã đóng vai trị là NH chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ.
Với bề dày kinh nghiệm hoạt động NH đối ngoại, VCB đã nhanh chóng giữ vững vai trị chủ lực trong hệ thống NHTM Việt Nam, là NHTM hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối. Thương hiệu VCB được cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến như một biểu trưng của hệ thống NHTM Việt Nam. VCB cũng là một trong những thành viên đầu tiên của Hiệp hội NH Việt Nam và là thành viên của nhiều hiệp hội NH khác như Hiệp hội NH Châu Á, tổ chức thanh tốn tồn cầu SWIFT, tổ chức thanh toán thẻ quốc tế Visa, Master Card, JCB, AmericanExpress.
Tới nay, VCB đã có quan hệ NH đại lý với hơn 1.700 NH và định chế tài chính tại 120 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, đảm bảo phục vụ tốt các yêu cầu của khách hàng trên phạm vi toàn cầu. Đối với thị trường tiền tệ, sức mạnh này thể hiện ở những yếu tố đã trở thành thông lệ như tỷ giá Vietcombank thường được coi là tỷ giá chuẩn để các doanh nghiệp tham khảo
trong quá trình hoạt động, giao dịch, làm hợp đồng.
Hoạt động thanh toán quốc tế được coi là mảng kinh doanh truyền thống của Vietcombank mà ln duy trì như một tên tuổi hàng đầu của cả hệ thống NH. Đặc biệt trong một nền kinh tế tăng trưởng nhanh trên cơ sở xuất khẩu, đây là thuận lợi rất lớn của VCB. Đối với các bạn hàng trong nước và quốc tế, thương hiệu Vietcombank cũng thành một chuẩn khi các hợp đồng cam kết phải mở L/C hoặc bảo lãnh qua Vietcombank. Vietcombank cũng là NH duy nhất tại Việt Nam đạt tỷ lệ trên 95% điện Swift được xử lý hoàn toàn tự động theo tiêu chuẩn của Mỹ.
Chất lượng thanh toán quốc tế của VCB đã được các đối tác quốc tế đánh giá thông qua hàng loạt giải thưởng như: Được bình chọn là ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế tốt nhất Việt Nam trong nhiều năm liền; Được Standard Chartered Bank trao tặng Chứng nhận Dịch vụ thanh toán quốc tế xuất sắc về xử lí tự động (2009); Đồng vị trí số 1 cho giải thưởng “Ngân hàng tốt nhất trên sàn giao dịch điện tử" năm 2009 do EuroMoney bình chọn; Là ngân hàng đứng đầu về mức độ đa dạng các loại tiền mặt, tiền giao dịch, các phương thức mua bán chuyển đổi ngoại tệ.
Bên cạnh đó, việc hợp tác với một tổ chức tài chính lớn Mizuho của Nhật Bản năm 2011 là một sự kiện lớn đánh dấu uy tín của Vietcombank trên thị trường quốc tế khi Mizuho sẵn sàng mua 15% vốn cổ phần của Vietcombank và có một đại diện trong Ban Điều hành. Năm 2013, Vietcombank cũng mạnh dạn thay đổi bộ nhận diện thương hiệu với một hình ảnh Vietcombank mới, năng động, nhanh nhạy luôn đáp ứng và đổi mới các tiêu chí hoạt động theo yêu cầu của thị trường.
Kế thừa và phát huy hình ảnh thương hiệu của Vietcombank, Vietcombank Chi nhánh Hưng Yên luôn tăng cường quảng bá, tiếp thị quảng cáo hình ảnh, thương hiệu cũng như nâng cao chất lượng cung cấp
ĩ Duyệt hồ sơ mở L/C ...........7 ngày...........
....2..... Phát hành L/Cdịch vụ để thu hút khách hàng trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện...........LÕgàỹ..........
nay. Nhắc đến Vietcombank, các doanh nghiệp, cá nhân trên địa bàn luôn dành cho Chi nhánh một sự ưu ái đặc biệt, các khách hàng cũ, khách hàn g truyền thống vẫn thường xuyên giao dịch, các khách hàng mới vẫn gia tăng, mặc dù Chi nhánh đang gặp khó khăn trong việc phát triển TTQT với tốc độ cao và quy mô lớn hơn nữa. Thương hiệu, uy tín của Vietcombank