PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ
2.2. Đánh giá về chất lượng dịch vụ homestay tại tỉnh Thừa Thiên Huế
2.2.2. Đặc điểm của đối tượng điều tra
Trong quá trình điều tra, các đặc điểm về nhân khẩu học (giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, thu nhập, quê quán) có ảnh hưởng đến sự đánh giá của khách hàng. Chính vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu các đặc điểm này làm cơ sở để
đánh giá CLDV và đưa ra các giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.5: Đặc điểm đối tượng điều tra
Biến nhân khẩu học Số lượng(người) Tỷ trọng(%)
Độ tuổi Dưới 18 14 13,9 19 đến 30 34 33,7 31 đến 45 26 25,7 46 đến 60 22 21,8 Trên 60 5 5 Giới tính Nam 70 70 Nữ 30 30 Nghề nghiệp Kinh doanh 26 26,3 Nghỉ hưu 24 24,2 Công nhân 28 28,3 Sinh viên 21 21,2 Khác _ _ Trình độ học vấn Trung học 19 19,2 Cao đẳng 38 38,4 Đại học 33 33,3 Trên đại học 9 9,1 Khác _ _ Thu nhập dưới 2 triệu 15 15,3 2 đến 4 triệu 48 49 4 đến 6 32 33,7 Khác _ _
(Nguồn số liệu điều tra 5/2022)
Về thông tin cá nhân của du khách được khảo sát, nghiên cứu nhận thấy có một vài đặc điểm như sau:
Thứ nhất, lượng du khách ở homestay Thừa Thiên Huế khoảng 56,67% đến từ ngoại tỉnh, còn lại khoảng 43,33% là ở trong tỉnh Thừa Thiên Huế. Điều này chứng tỏ khách ngoài tỉnh bết đến Thừa Thiên Huế khá nhiều. Về giới tính nữ giới chiếm tỷ lệ 51,67% cao hơn một chút so với nam giới 48,33% chứng tỏ dù nam hay nữ đều có nhu cầu du lịch cao. Cịn giới thính khác khơng có.
Thứ hai, tuổi của khách du lịch ở homestay đa phần là trẻ, chủ yếu từ 45 tuổi trở xuống (chiếm 85,83%), trong đó hơn một nửa (chiếm 58,33%) là khách từ 18-30 và từ 18 tuổi trở xuống. Có thể thấy đa phần khách ở homestay là khách ở độ tuổi trẻ, có mức thu nhập khơng cao. Vì vậy, mức chi tiêu cho tồn bộ chuyến đi cũng ở mức thấp.
Thứ ba, trình độ học vấn của du khách chủ yếu là đại học (75 người, tỷ lệ 62,5%), sau đại học chiếm 5,83%. Nghề nghiệp của du khách đa phần là “công chức nhà nước”, với 62 người (51,67%). Giới “thương nhân, buôn bán” đứng thứ 2 về lượng du khách, 31 người, tỷ lệ 25,83%. Khơng có du khách nào thất nghiệp hoặc nghề nghiệp khác.
Về thu nhập, một trong những yếu tố quyết định khả năng chi tiêu cho chuyến đi của du khách, đa phần khách ở homestay có mức thu nhập khơng cao. Chỉ có 10 người có mức thu nhập trên 10 triệu đồng (chiếm 8,33%). Chủ yếu là khách có mức thu nhập 5-7 triệu đồng/tháng, chiếm 52,5%. Có 33 khách có mức thu nhập từ 7-10 triệu đồng/tháng (chiếm 27,5%), và có 14 người thu nhập dưới 5 triệu đồng tháng (chiếm 11,66%). Với mức thu nhập này cho thấy lý do du khách chọn homestay là bởi loại hình du lịch này có giá rẻ, phù hợp với túi tiền của đa số người dân với bình quân thu nhập khơng cao trong cũng như ngồi tỉnh. Và đây cũng là một trong những lý do hấp dẫn nhất thúc đẩy homestay phát triển trong thời gian đến. Năm bắt được điều này Thừa Thiên Huế nên có các chính sách phù hợp để hỗ trợ người đân địa phương tham gia phát triển du lịch homestay, cải thiện thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống và Thừa Thiên Huế trở thành điểm sáng nhất của du lịch.
Hình 2.5: Số lần khách đến Huế
(Nguồn: Tác giả tự thống kê)
Hình 2.6: Số lần khách sử dụng dịch vụ
(Nguồn: Tác giả tự thống kê)
(Nguồn: Tác giả tự thống kê)
Hình 2.8: Hài lịng
(Nguồn: Tác giả tự thống kê)
Hình 2.9: Mục đích lưu trú
Hình 2.10: Sự hiểu biết nguồn thơng tin
(Nguồn: Tác giả tự thống kê)
Các kết quả biến nhân khẩu học được tác giả thống kê lại và những phần trăm thể hiện những khả năng độc chiếm riêng thuộc những biểu đồ đã được thống kê sau khảo sát. Những phần trăm thể hiện có sự khơng đồng đều giữa Nam và Nữ, các phần trăm khác cũng thể hiện những vấn đề thực hiện kèm theo và những vấn đề thực hiện thuộc phần trăm những nghề nghiệp thống kê và những loại độ tuổi đều có sự phân bố khơng đồng đều. Những sự phân bổ này có sự can thiệp thực hiện của nhiều phiếu khảo sát được điền bởi những cá nhân thực hiện quanh phạm vi nghiên cứu và thực hiện trả lời ra những kết quả thống kê phần trăm chủ quan theo từng cá nhân nhận định.