Hệ thống cỏc nguyờn tắc liờn quan đến hoạt động xột xử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn tỉnh nam định) (Trang 34 - 38)

Hoạt động TTHS là hoạt động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và những chủ thể tham gia tố tụng. Hoạt động này được hiểu như một hệ thống cỏc hành vi tố tụng cú trỡnh tự chặt chẽ và làm phỏt sinh cỏc quan hệ xó hội. Những hoạt động, những quan hệ này được phỏp luật tố tụng hỡnh sự điều chỉnh. Theo GS.TSKH Đào Trớ Úc thỡ cỏc quy định của phỏp luật là một trong ba yếu tố hợp thành Tố tụng hỡnh sự, trong đú cú cỏc nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự.

Nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự là căn cứ trước mụ hỡnh cấu trỳc của Tố tụng hỡnh sự và trước cả cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự. Nguyờn tắc khụng phải là phỏp luật thực định mà là những đũi hỏi phỏp lý cú tớnh khỏi quỏt cao, mang màu sắc lý tưởng, là những yờu cầu, đũi hỏi, là cỏi cần cú. Trong khi đú, phỏp luật tố tụng hỡnh sự là cỏi tồn tại. Cỏi tồn tại phải được cải biến cho phự hợp với yờu cầu của cỏi cần cú, nhưng trong hiện thực luụn luụn cú một khoảng cỏch giữa hai phạm trự đú [48, tr.54].

Hệ thống cỏc nguyờn tắc của luật TTHS núi chung và cỏc nguyờn tắc liờn quan đến hoạt động xột xử núi riờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà biểu hiện tập trung nhất vào việc xỏc định mụ hỡnh TTHS. Cỏc nguyờn tắc của Tố tụng hỡnh sự đúng vai trũ là phương thức, cụng cụ để đạt được cỏc mục tiờu và nhiệm vụ của Tố tụng hỡnh sự. Trong khi đú, mục tiờu và nhiệm vụ cụ thể của Tố tụng hỡnh sự khụng thể giống nhau, thậm chớ về hỡnh thức cú lỳc là “trỏi chiều” với nhau mà chỉ trong tổng thể, với mục tiờu và nhiệm vụ chung thỡ chỳng mới nhất quỏn được với nhau. Vỡ vậy, gắn với nguyờn tắc cụng tố là cỏc đũi hỏi về phỏp chế trỏch nhiệm khởi tố và xử lý vụ ỏn hỡnh sự, đũi hỏi xỏc định cho được sự thật khỏch quan của vụ ỏn; khụng thừa nhận sự suy đoỏn vụ tội. Cú thể núi rằng, những đũi hỏi này cũng chớnh là cỏc nguyờn tắc của Tố tụng hỡnh sự và chỳng là những nguyờn tắc đặc trưng cho Tố tụng xột hỏi. Ngược lại, chức năng tranh tụng phỏt sinh trờn cơ sở tụn trọng lợi ớch tư của cỏc bờn tham gia tố tụng. Nguyờn tắc tranh tụng đặt ra cỏc yờu cầu về tớnh tựy nghi truy tố, cho phộp xem xột tớnh hợp lý của việc truy tố và xử lý trỏch nhiệm hỡnh sự coi kết luận của Tũa ỏn là chõn lý cuối cựng của vụ ỏn hỡnh sự (sự thật hỡnh thức), thừa nhận sự suy đoỏn vụ tội. Đõy cũng là cỏc nguyờn tắc đặc trưng cho mụ hỡnh tố tụng tranh tụng. Tuy nhiờn, trong xu thế ngày nay cỏc quốc gia đều tỡm đến một mụ hỡnh TTHS hướng tới việc đạt hiệu quả cao trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, đú là một hệ thống cú khả năng phản ỏnh và ghi nhận sự giao thoa của cỏc nguyờn tắc với sự bắt nhịp nhạy bộn với khuynh hướng của nhận thức xó hội tiến bộ, phản ỏnh tớnh trội của những nguyờn tắc thể hiện bản chất dõn chủ và tiến bộ của Tố tụng hỡnh sự hiện đại. Tư tưởng về sự tụn trọng quyền và tự do của cỏc bờn, về tranh tụng trong Tố tụng hỡnh sự, nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội phản ỏnh sự triệt để tụn trọng quyền con người là những tư tưởng nhõn văn lớn và cú tớnh phỏp quyền cao phải được coi là những điểm trội trong hệ thống cỏc nguyờn tắc của Tố tụng hỡnh sự tiến bộ.

Trờn cơ sở nhận thức này, thỡ hệ thống cỏc nguyờn tắc liờn quan đến hoạt động xột xử phải là điều kiện cho việc thực hiện cỏc mục đớch của tố tụng hỡnh sự. Nếu như mục đớch của tố tụng là cỏi mà cỏc hoạt động của Tố tụng hỡnh sự cần đạt được thỡ nguyờn tắc chỉ cho chỳng ta thấy rằng, cần đạt được kết quả đú như thế nào. Điều đú cú nghĩa là, nguyờn tắc cú vai trũ hỗ trợ cho việc thực hiện mục đớch của Tố tụng hỡnh sự trong đú cú vai trũ đặc biệt quan trọng của cỏc nguyờn tắc liờn quan đến hoạt động xột xử. Theo cỏch phõn loại cỏc nguyờn tắc như đó trỡnh bày ở trờn thỡ cỏc nguyờn tắc liờn quan đến hoạt động xột xử nằm trong nhúm nguyờn tắc về tớnh chất của hoạt động tố tụng hỡnh sự, đú là cỏc nguyờn tắc: Nguyờn tắc đảm bảo phỏp chế xó hội chủ nghĩa trong tố tụng hỡnh sự; Nguyờn tắc khụng ai bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật; Nguyờn tắc Thẩm phỏn và Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật; Nguyờn tắc thực hiện chế độ hai cấp xột xử; Nguyờn tắc bảo đảm sự vụ tư của những người tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng; Nguyờn tắc thực hiện chế độ xột xử cú hội thẩm tham gia; Nguyờn tắc Tũa ỏn xột xử tập thể; Nguyờn tắc xột xử cụng khai và đề xuất đưa thờm nguyờn tắc bảo đảm tranh tụng trong xột xử vào hệ thống cỏc nguyờn tắc liờn quan đến hoạt động xột xử.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước phỏp quyền XHCN của dõn, do dõn và vỡ dõn, vỡ thế mà mọi nguyờn tắc của tố tụng hỡnh sự cũng mang tư tưởng dõn chủ và phỏp chế. Hoạt động tố tụng hỡnh sự mang tớnh khỏch quan tồn tại trong tất cả cỏc xó hội cú giai cấp và nhà nước, nú là đũi hỏi tất yếu của Nhà nước khi trừng trị người phạm tội. Bản thõn cỏc hoạt động tố tụng hỡnh sự đó cú những nguyờn tắc (qui luật) cơ bản của nú (những qui luật tự thõn của sự việc) hướng tới giải quyết vụ ỏn khỏch quan, cụng bằng. Nhà làm luật, trờn cơ sở nhận thức cỏc qui luật khỏch quan đú ghi nhận trong cỏc qui phạm phỏp luật và trở thành những nguyờn tắc của luật TTHS. Chớnh vỡ vậy, mà luật tố tụng hỡnh sự một quốc gia cú nguyờn tắc này nhưng nú lại khụng cú trong luật tố tụng hỡnh sự của một quốc gia khỏc.

Do đó tại chương này tác giả đã tập trung nghiên cứu cỏc nguyờn tắc

liờn quan đến hoạt động xột xử, phõn tớch một số đặc điểm của cỏc nguyờn tắc này đồng thời cũng nờu ra cỏc nguyờn tắc cụ thể cú liờn quan đến hoạt động xột xử mà luận văn đề cập đến. Hệ thống cỏc nguyờn tắc liên quan đến hoạt

động xét xử khụng chỉ cú ý nghĩa là kim chỉ nam cho toàn bộ hoạt động xét

Chương 2

CÁC NGUYấN TẮC LIấN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG XẫT XỬ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn tỉnh nam định) (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)