Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn tỉnh nam định) (Trang 93 - 112)

Để cỏc nguyờn tắc liờn quan đến hoạt động xột xử trong tố tụng hỡnh sự cú tớnh khả thi, khụng tượng trưng, hỡnh thức, hơn nữa để nõng cao chất lượng xột xử, chỳng tụi đề xuất một số kiến nghị sau:

Về mặt lập phỏp:

Hiện nay, thủ tục TTHS ở nước ta là thủ tục xột hỏi và thực tiễn ở Việt Nam cho thấy thủ tục này đó làm cho Tũa ỏn cú xu hướng lệ thuộc vào hồ sợ vụ ỏn, cỏc giai đoạn tố tụng diễn ra một cỏch khộp kớn, bị cỏo và luật sư khụng phỏt huy được hết vai trũ của mỡnh với tư cỏch là những người tham gia tố tụng, để khắc phục tỡnh trạng nờu trờn và đảm bảo tớnh độc lập của tũa ỏn cần đổi mới thủ tục tại phiờn tũa theo hướng từ xột hỏi sang tranh tụng. Đồng thời cần thiết phải đưa nguyờn tắc tranh tụng vào hệ thống cỏc nguyờn tắc cơ bản của luật tố tụng hỡnh sự. Tuy nhiờn, căn cứ vào điều kiện về tổ chức bộ mỏy nhà nước, truyền thống phỏp luật, trỡnh độ phỏp lý của người dõn, tiềm năng của đội ngũ làm cụng tỏc phỏp luật. điều kiện vật chất… và căn cứ vào tinh thần chiến lược cải cỏch tư phỏp theo Nghị quyết 49 thỡ trong giai đoạn trước mắt (đến năm 2020) TTHS nước ta nờn xõy dựng theo mụ hỡnh tố tụng đan xen như nhiều nước đó làm. Đú là: Trờn nền tảng của tố tụng thẩm vấn, tiếp thu tối đa những điểm phự của tố tụng tranh tụng hướng tới mục đớch phỏt hiện chớnh xỏc, nhanh chúng mọi tội phạm xử lý khỏch quan, cụng minh theo qui định của phỏp luật, khụng bỏ lọt tội phạm và khụng làm oan người vụ tội. Như vậy, chủ trương tăng cường cụng tỏc tranh tụng trong hoạt động xột xử là một định hướng đỳng đắn. Trờn thế giới hiện cú 2 mụ hỡnh tố tụng, đú là “tố tụng xột hỏi” và “tố tụng tranh tụng”. Hoạt động xột xử của nước ta hiện nay được tổ chức theo mụ hỡnh tố tụng xột hỏi. Do đú, yờu

cầu đặt ra trong việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật TTHS là quy định như thế nào, mức độ, liều lượng của hoạt động tranh tụng giữa kiểm sỏt viờn và luật sư, giỏ trị phỏp lý của hoạt động tranh tụng trong cả quỏ trỡnh xột xử, nghĩa vụ của kiểm sỏt viờn, của Hội đồng xột xử và sự phản ỏnh, đỏnh giỏ về nội dung tranh tụng tại phiờn tũa của Hội đồng xột xử qua nhận định về bản ỏn, hậu quả phỏp lý của bản ỏn nếu Hội đồng xột xử, kiểm sỏt viờn khụng bảo đảm thực hiện nguyờn tắc tranh tụng;

Do vậy, cần phải bổ sung nguyờn tắc: “Bảo đảm việc tranh tụng trong xột xử và một số hoạt động tố tụng khỏc theo qui định của Bộ luật này. Kết quả tranh tụng tại phiờn toà là căn cứ để Tũa ỏn ra bản ỏn và quyết định”. Việc qui định nguyờn tắc cơ bản này phự hợp với mụ hỡnh tố tụng đan xen, đồng thời phỏt huy được tớnh dõn chủ, khỏch quan của quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, hỗ trợ cho nguyờn tắc xột xử cụng khai, minh bạch trong hoạt động TTHS. Mặt khỏc, nguyờn tắc này cũn cú khả năng hạn chế sự lạm quyền của Cơ quan THTT, người THTT xõm hại tới quyền và lợi ớch hợp phỏp của người tham gia tố tụng khi họ tiến hành tố tụng.

- Loại bỏ một số nguyờn tắc của BLTTHS 2003, ra khỏi cỏc nguyờn tắc cơ bản của luật TTHS.

Như đó khẳng định, nguyờn tắc cơ bản của luật TTHS phải là những là những phương chõm, định hướng chi phối toàn bộ quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hoặc một số giai đoạn của của hoạt động TTHS. Mặt khỏc, những nguyờn tắc cơ bản mang tớnh cốt lừi, thể hiện bản chất của luật THS nờn cần phải được qui định khỏi quỏt, gọn nhẹ, dễ ỏp dụng. Vỡ vậy, đối với cỏc nguyờn tắc sau khụng nờn qui định trong chương cỏc nguyờn tắc cơ bản của luật TTHS:

- Những nguyờn tắc đó được qui định trong Hiến phỏp khụng nờn nhắc lại trong BLTTHS. Hiến phỏp là đạo luật cơ bản của Nhà nước, những nguyờn tắc của Hiến phỏp cú giỏ trị phỏp lý cao nhất mà cỏc qui phạm phỏp luật khỏc phải dựa vào và cụ thể hoỏ, phự hợp với chỳng. Nếu cỏc qui phạm phỏp luật khỏc trỏi với nguyờn tắc Hiến phỏp sẽ bị huỷ bỏ. Việc tuõn thủ

nguyờn tắc Hiến phỏp khụng cú nghĩa là trong mỗi đạo luật chuyờn biệt đều phải nhắc lại cỏc nguyờn tắc đú, mà cút lừi nằm ở chỗ nội dung nguyờn tắc Hiến phỏp phải được thể hiện ở từng qui phạm và trong toàn bộ văn bản qui phạm. Cỏch tiếp cận này được thể hiện ở nhiều Bộ luật của Việt Nam, mà BLHS 1999 là một vớ dụ. Khụng ai cú thể phủ nhận đảm bảo Phỏp chế XHCN khụng phải là một nguyờn tắc của Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam mặc dự ở 344 điều luật của BLTTHS 2003, khụng cú một điều nào qui định nguyờn tắc này. Vỡ vậy, theo chỳng tụi những nguyờn tắc Hiến phỏp khụng nờn đưa vào chương qui định những nguyờn tắc cơ bản của BLTTHS để đảm bảo tớnh logic trong hệ thống cỏc văn bản bản qui phạm phỏp luật, đồng thời làm cho BLTTHS gọn nhẹ, khỏi quỏt hơn. Theo đú, Nguyờn tắc đảm bảo phỏp chế xó hội chủ nghĩa sẽ được loại bỏ:

- Những nguyờn tắc chỉ chi phối một giai đoạn hoặc một phõn đoạn trong hoạt động tố tụng hỡnh sự khụng nờn qui định là những nguyờn tắc cơ bản của LTTHS. Là những nguyờn tắc cú tớnh chất phương chõm, định hướng cho toàn bộ quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự thỡ nguyờn tắc cơ bản phải chi phối tất cả cỏc giai đoạn hoặc một số giai đoạn của TTHS, vỡ vậy, những nguyờn tắc khụng thoả món tiờu chớ này cần đưa sang cỏc phần khỏc tương ứng của BLTTHS với tư cỏch là nguyờn tắc của một giai đoạn hoặc một phõn đoạn của TTHS. Cú thể liệt kờ cỏc nguyờn tắc sau:1/ Nguyờn tắc “Thực hiện chế độ xột xử cú Hội thẩnm tham gia” (Điều 15 BLTTHS 2003). Theo qui định của BLTTHS 2003 thỡ việc xột xử cú Hội thẩm tham gia chỉ bắt buộc đối với xột xử sơ thẩm và tuỳ nghi đối xột xử phỳc thẩm cũn giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm khụng ỏp dụng qui định này nờn cần đưa nguyờn tắc này vào Phần qui định về xột xử trong BLTTHS. 2/ Nguyờn tắc “Nguyờn tắc Thẩm phỏn và Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật” (Điều 16, BLTTHS 2003). Khụng phủ nhận vai trũ trọng tõm của TTHS là hoạt động xột xử, cũng như vai trũ quan trọng của Thẩm phỏn, Hội thẩm trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn nhưng khụng vỡ thế mà đưa nguyờn tắc chi phối cho (một) giai đoạn xột xử trở thành nguyờn tắc cơ bản chi phối toàn bộ quỏ trỡnh TTHS.3/ Nguyờn tắc Tũa

ỏn xột xử tập thể (Điều 17 BLTTHS 2003). 4/ Nguyờn tắc xột xử cụng khai (Điều 18 BLTTHS 2003). 5/ Nguyờn tắc thực hiện chế độ hai cấp xột xử (Điều 20 BLTTHS 2003).

Mặc dự đó đưa phần lớn những nội dung nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội vào Bộ luật TTHS 2003 nhưng vẫn cũn những hạn chế sau cần khắc phục và hoàn thiện:

- Bộ luật TTHS 2003 chưa cú một điều luật qui định tất cả cỏc nội

dung của nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội. Như trờn đó trỡnh bày, cỏc nội dung của nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội được qui định rải rỏc trong nhiờu điều luật của Bộ luật TTHS, khụng là một thể thống nhất và do đú hạn chế cho việc nhận thức cỏc nội dung của nguyờn tắc dẫn đến việc khú ỏp dụng trong thực tiễn giải quyết vụ ỏn. Vỡ vậy, cần cú một điều luật ở Chương 2, Bộ luật TTHS qui định tất cả cỏc nội dung của nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội.

- Điều 9 Bộ luật TTHS 2003 cú tờn điều luật và nội dung điều luật

tương tự nhau “Khụng ai bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tội cú hiệu lực phỏp luật của tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật”. Cú lẽ đõy là trường hợp cỏ

biệt duy nhất trong lập phỏp Việt Nam thể hiện sự đắn đo, cõn nhắc của nhà lập phỏp đối với nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội. Mặc dự nội dung của điều luật qui định nội dung cơ bản nhất của nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội nhưng khụng gọi đỳng tờn như vốn dĩ nú cú mà lại lấy nội dung qui phạm làm tờn điều luật. Đó đến lỳc chỳng ta cần phải khắc phục hạn chế này.

- Đối với nội dung mọi nghi ngờ về tội phạm của người bị tỡnh nhi phạm tội nếu khụng được loại trừ theo trỡnh tự thủ tục phỏp luật qui định thỡ phải được giải thớch theo hướng cú lợi cho người bị tỡnh nghi của nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội gần như chưa được qui định trong Bộ luật TTHS 2003. Sở dĩ núi gần như vỡ trong một vài qui phạm về chứng cứ và chứng minh của Bộ luật TTHS 2003 cú giỏn tiếp phản ỏnh nội dung này. Theo chỳng tội đõy là nội

dung hoàn toàn phự hợp với quỏ trỡnh nhận thức chõn lý khỏch quan vụ vụ ỏn, nếu cơ quan tiến hành tố tụng khụng tỡm được chứng cứ để khảng định một cỏch chăc chắn cú tội hay khụng cú tội và với những chứng cứ cú được cú thể cú nhiều cỏch giải thớch khỏc nhau thỡ phải chọn cỏch giải thớch cú lợi cho người bị tỡnh nghi; Hoặc trong trường hợp luật chưa qui định hoặc qui định chưa rừ ràng hoặc luật mõu thuẫn nhau cũng cần phải lựa chọn cỏch giải thớch cú lợi cho người bị tỡnh nghi. Mặt khỏc, nội dung này là giỏ trị phỏp lý của nhõn loại được khảng định trong cỏc điều ước quốc tế mà việt Nam tham gia cần được nội luật húa trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay của chỳng ta. Với những lý do trờn cần bổ sung nội dung này khi hoàn thiện Bộ Luật TTHS.

Một người khụng cú nghĩa vụ phải cung cấp những chứng cứ buộc tội chớnh mỡnh là một trong những nội dung của nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội chưa được qui định trong Bộ luật TTHS 2003. Vỡ vậy, khi hoàn thiện Bộ luật TTHS cũng cần phải bổ sung nội dung này, đồng thời nghiờn cứu cõn nhắc cú hay khụng đưa “quyền được im lặng của người bị tỡnh nghi phạm tội” vào Bộ luật TTHHS của chỳng ta. Mặt khỏc chỳng ta cũng cần loại bỏ những qui định là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người khai bỏo khụng tốt trong quỏ trỡnh qỳa trỡnh giải quyết vụ ỏn.

Mặc dự Bộ luật TTHS 2003 đó qui định những yờu cầu của việc ra bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn, nhưng để Tũa ỏn cú thể chuyờn tõm làm cụng tỏc xột xử và ra những bản ỏn khỏch quan, cụng bằng thỡ cần loại bỏ những chức năng, nhiệm vụ khụng thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn như: Trỏch nhiệm chứng minh tội phạm, trỏch hiệm khởi tố vụ ỏn hỡnh sự mà trỏch nhiệm này nờn giao cho cơ quan Điều tra, Viện kiểm sỏt [10].

Bộ luật TTHS 2003 đó quỏn triệt Nghị quyết 08 Bộ chớnh trị về việc tranh tụng tại phiờn tũa trong cỏc qui định về xột xử tại phiờn tũa. Tuy nhiờn,

đẻ bảo đảm tớnh hiệu quả của nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội cần phải đưa nguyờn tắc tranh tụng khi hoàn thiện Bộ luật TTHS [12].

Về mặt thực hiện phỏp luật:

Để cỏc nguyờn tắc liờn quan đến hoạt động xột xử thực hiện cú hiệu quả thỡ phải đỏp ứng cỏc yờu cầu sau:

Nguyờn tắc thẩm phỏn và hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật là một trong những nguyờn tắc quan trọng nhằm đảm bảo cho cụng tỏc xột xử đỳng phỏp luật, bảo vệ cụng lý, cụng bằng xó hội. Nguyờn tắc này cũng mang tớnh phổ biến đối với Tũa ỏn cỏc nước trờn thế giới. Nhằm đảm bảo tớnh độc lập của thẩm phỏn khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự thỡ cần phải cú những biện phỏp sau:

Thứ nhất, thực hiện việc tổ chức tũa ỏn theo thẩm quyền xột xử. Với

mụ hỡnh tũa ỏn như vậy, mối quan hệ giữa tũa ỏn trờn và tũa ỏn cấp dưới lỳc này chỉ là quan hệ tố tụng, theo đú sẽ tăng cường tớnh độc lập của thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn cũng như hạn chế được sự can thiệp trỏi phỏp luật của chớnh quyền địa phương vào hoạt động xột xử của tũa ỏn.

Thứ hai, Để thực hiện nghiờm chỉnh nguyờn tắc này, và để gúp phần

nõng cao hiệu quả cụng tỏc xột xử, thực hiện nghiờm tỳc Nghị quyết số 49/NQ- TW theo ngày 02/06/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, chỳng tụi, cần phải thực hiện đồng bộ cỏc biện phỏp sau đõy:

- Tăng cường và đổi mới cụng tỏc đào tạo nguồn Thẩm phỏn. Theo đú, cần đổi mới chương trỡnh, giỏo trỡnh, phương phỏp đào tạo hướng tới mục tiờu Thẩm phỏn phải vững vàng về chuyờn mụn, giỏi về kỹ năng, cú kiến thức về tin học, ngoại ngữ, phỏp luật quốc tế, cú phẩm chất chớnh trị, đạo đức nghề nghiệp và bản lĩnh, cú phong cỏch nghề, cú tinh thần dũng cảm, dỏm đấu tranh cho sự cụng bằng, bảo vệ cụng lý. Ngoài ra, cũng cần làm tốt cụng tỏc bồi dưỡng thường xuyờn cho Thẩm phỏn để họ nõng cao về kiến thức, kỹ

năng, đạo đức nghề nghiệp và cập nhật kiến thức mới ở trong và ngoài nước. Chỉ khi Thẩm phỏn cú một trỡnh độ chuyờn mụn cao với cỏi tõm trong sỏng, tụn trọng sự cụng bằng, thỡ họ mới khụng bị chi phối bởi những suy nghĩ lệch lạc hoặc những tỏc động bờn ngoài mang tớnh chất vụ lợi cỏ nhõn. Khi đú, Thẩm phỏn sẽ cú niềm tin nội tõm vững chắc để độc lập xột xử và chỉ tuõn theo phỏp luật. Cựng với Thẩm phỏn, cỏc Hội thẩm nhõn dõn cũng phải được bồi dưỡng, tập huấn nõng cao kiến thức phỏp luật, kỹ năng xột xử để đủ năng lực khi xột xử [29, tr.22].

- Đối với Thẩm phỏn do là một chức danh tư phỏp, đồng thời là một nghề nghiệp đặc biệt - nghề xột xử. Khi xột xử, Thẩm phỏn khụng nhõn danh cỏ nhõn hay Hội đồng xột xử mà nhõn danh Nhà nước để định tội danh, hỡnh phạt trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Khi xột xử, người Thẩm phỏn phải tuõn thủ nghiờm ngặt những nguyờn tắc nhất định, trong đú nguyờn tắc cơ bản và quan trọng nhất là độc lập, chỉ tuõn theo phỏp luật. Đú cũng là quyền, trỏch nhiệm và lương tõm của người Thẩm phỏn. Vỡ vậy, để bảo đảm cho Thẩm phỏn độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật khi xột xử đũi hỏi phải cú những điều kiện nhất định, trong đú cú cỏc điều kiện quan trọng và hết sức cần thiết sau: Điều kiện về trớ tuệ và tõm lý. Điều kiện này khụng chỉ phụ thuộc vào khả năng, ý chớ tự đào tạo, rốn luyện của bản thõn người Thẩm phỏn mà cũn phụ thuộc vào cụng tỏc tuyển chọn, bổ nhiệm, đào tạo và quản lý cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phỏn trong bối cảnh cải cỏch tư phỏp hiện nay. Theo đú, trước hết cần đổi mới cơ chế tuyển chọn và bổ nhiệm Thẩm phỏn.

Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị (Khúa IX) về

Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 đó xỏc định: “Cú cơ chế thu hỳt, tuyển chọn những người cú tõm huyết, đủ đức, tài vào làm việc ở cỏc cơ quan tư phỏp. Mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào cỏc chức danh tư phỏp, khụng chỉ là cỏn bộ trong cỏc cơ quan tư phỏp, mà cũn là cỏc luật gia, luật sư” [4].

Nghiờn cứu thực hiện cơ chế thi tuyển để tuyển chọn người bổ nhiệm vào cỏc chức danh tư phỏp. Tăng thời hạn bổ nhiệm chức danh tư phỏp hoặc thực hiện chế độ bổ nhiệm khụng cú kỳ hạn. Theo chủ trương này, thay vỡ hiện nay đối tượng được tuyển chọn chỉ chủ yếu là cỏc cỏn bộ, cụng chức cụng tỏc tại Tũa ỏn, trọng tõm là đội ngũ Thư ký, cần mở rộng nguồn tuyển chọn, với cỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn tỉnh nam định) (Trang 93 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)