Cỏc nguyờn tắc liờn quan đến hoạt động xột xử giai đoạn từ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn tỉnh nam định) (Trang 38 - 46)

2.1. Khỏi quỏt lịch sử hỡnh thành và phỏt triển cỏc nguyờn tắc

2.1.1. Cỏc nguyờn tắc liờn quan đến hoạt động xột xử giai đoạn từ

1945 đến trước năm 1988

Núi đến hoạt động tư phỏp là núi đến hoạt động xột xử của Tũa ỏn cũng như núi đến cơ quan tư phỏp là núi đến Tũa ỏn. Thuật ngữ “Tư phỏp” cú nguồn gốc La tinh là “Justice” cú nghĩa là cụng lý, mà đó là cụng lý thỡ phải gắn liền với hoạt động xột xử tức là hoạt động của tũa ỏn.

Hiến phỏp năm 1946 ra đời đỏnh dấu một bước ngoặt về tổ chức của ngành tũa ỏn. Theo quy định tại Điều 63 Hiến phỏp 1946, cơ quan tư phỏp gồm cú: Tũa ỏn tối cao, cỏc tũa phỳc thẩm, cỏc tũa đệ nhị cấp và sơ cấp. Tũa ỏn tối cao được thành lập, nhưng chịu sự quản lý của Chớnh phủ. Cỏc thẩm phỏn của Tũa ỏn do Chủ tịch nước bổ nhiệm nhưng thực chất là do Chớnh phủ bổ nhiệm bởi Chủ tịch nước, Phú Chủ tịch nước cũng là thành viờn của Chớnh phủ. Hệ thống tũa ỏn được tổ chức theo cỏc nguyờn tắc: Tũa ỏn độc lập đối với hành chớnh; cỏc thẩm phỏn do Chớnh phủ bổ nhiệm; xử cỏc việc hỡnh cú phụ thẩm nhõn dõn tham gia; khi xột xử cỏc viờn thẩm phỏn chỉ tuõn theo phỏp luật, cỏc cơ quan khỏc khụng được phộp can thiệp; cỏc phiờn tũa đều được cụng khai, trừ những trường hợp đặc biệt; bị cỏo cú quyền tự bào chữa lấy hoặc tỡm luật sư; quốc dõn thiểu số cú quyền dựng tiếng núi của mỡnh trước Tũa ỏn. Đõy cú thể coi là nền múng của cỏc nguyờn tắc như nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cỏo và nguyờn tắc tiếng núi và chữ viết trong tố tụng hỡnh sự của cỏc Bộ luật tố tụng hỡnh sự sau thời kỳ này.

Hiến phỏp năm 1959 ghi nhận Tũa ỏn quõn sự (Tũa ỏn quõn sự trung ương và cỏc tũa ỏn quõn sự quõn khu, quõn binh chủng, sư đoàn trực thuộc Bộ quốc phũng và tương đương) cũng thuộc hệ thống Tũa ỏn nhõn dõn, nhưng được tổ chức trong quõn đội. Hệ thống Tũa ỏn nhõn dõn được tổ chức theo nguyờn tắc hai cấp xột xử kết hợp với đơn vị hành chớnh lónh thổ. Cỏc nguyờn tắc tổ chức và hoạt động khỏc của Tũa ỏn thời kỳ 1946-1959 vẫn được kế thừa và phỏt triển. Vớ dụ như: Khi xột xử, Tũa ỏn nhõn dõn cú quyền độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật (Điều 100 Hiến phỏp 1959); việc xột xử của Tũa ỏn nhõn dõn cú Hội thẩm nhõn dõn tham gia… Hội thẩm nhõn dõn ngang quyền với thẩm phỏn (Điều 99 Hiến phỏp 1959); Tũa ỏn nhõn dõn xột xử cụng khai; đảm bảo quyền bào chữa của bị cỏo (Điều 101 Hiến phỏp 1959); Tũa ỏn xột xử theo nguyờn tắc mọi cụng dõn đều cú quyền bỡnh đẳng trước phỏp luật…

Đối với nguyờn tắc khụng ai bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật đó được qui định trong cỏc quy định về hoạt động xột xử của Tồ ỏn đó thể hiện việc tụn trọng và bảo vệ quyền con người. Cụ thể Thụng tư số 2225/HCTP về chấn chỉnh việc thực hiện quyền

bào chữa của bị can ngày 24/10/1956 của Bộ Tư phỏp đó hướng dẫn: “Khụng nờn cú định kiến rằng hễ người bị truy tố là nhất định cú tội mà đối xử như với người cú tội; bị can trước khi tuyờn ỏn được coi như vụ tội để Toà ỏn cú thỏi độ hoàn toàn khỏch quan” [3]. Để đảm bảo việc khỏch quan, vụ tư,

khụng định kiến bị cỏo cú tội trước khi xột xử của Toà ỏn. Ngoài ra, Thụng số 16/TATC ngày 27/9/1974 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao đó đưa ra hướng dẫn cú tớnh nguyờn tắc trong hoạt động xột xử núi chung và xột hỏi tại phiờn toà

núi riờng như sau:

Việc xột hỏi tại phiờn toà nhằm trực tiếp và cụng khai thẩm tra lại cỏc chứng cứ của vụ ỏn. Do đú, Hội đồng xột xử phải xột hỏi

một cỏch khỏch quan. Cần trỏnh tư tưởng quỏ tin vào hồ sơ mà coi nhẹ tỏc dụng của việc xột hỏi tại phiờn toà hoặc cho rằng việc xột hỏi chỉ nhằm buộc tội bị can phải xỏc nhận những lời mà họ đó khai ở cơ quan điều tra [43].

Như vậy, những nội dung của nguyờn tắc khụng ai bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật trong giai đoạn xột xử đó được thể hiện trong cỏc văn bản hướng dẫn của cơ quan xột xử cao nhất. Tuy chưa trở thành nguyờn tắc nhưng những tư tưởng này đó gúp phần định hướng cho hoạt động xột xử của Toà ỏn..

- Sự phỏt triển của nguyờn tắc xột xử cụng khai.

Nguyờn tắc xột xử cụng khai được quy định trong Hiến phỏp cỏc năm

của nước ta. Tại Điều 67 - Hiến phỏp 1946 quy định: “Cỏc phiờn tũa phải cụng khai, trừ trường hợp đặc biệt” [31, Điều 67]..Tại Điều 101 - Hiến phỏp 1959 quy định: “Việc xột xử tại cỏc tũa ỏn nhõn dõn đều cụng khai, trừ trường hợp Luật định…” [32, Điều 101].

- Sự phỏt triển của nguyờn tắc hai cấp xột xử.

Ngay từ ngày đầu tồn tại Nhà nước dõn chủ nhõn dõn, Nhà nước ta đó thực hiện nguyờn tắc hai cấp xột xử.

Về mặt tổ chức, Điều thứ 63 Hiến phỏp năm 1946 quy định cơ quan tư phỏp của nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà gồm cú Toà ỏn tối cao, cỏc Toà ỏn phỳc thẩm, cỏc Toà ỏn đệ nhị cấp và sơ cấp. Theo Sắc lệnh số 85-SL ngày 22-5- 1950 thỡ cỏc Toà ỏn ở nước ta gồm cú Toà ỏn nhõn dõn huyện, Toà ỏn nhõn dõn tỉnh, Toà ỏn nhõn dõn phỳc thẩm khu hoặc thành phố và Toà ỏn nhõn dõn tối cao; trong đú cỏc Toà ỏn nhõn dõn huyện và Toà ỏn nhõn dõn tỉnh cú thẩm quyền xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn. Đến năm 1959, cỏc Toà ỏn phỳc thẩm thành phố, liờn khu được nhập lại thành cỏc Toà ỏn nhõn dõn phỳc thẩm Hà Nội, Hải Phũng và Vinh với nhiệm vụ chủ yếu là xử lại những ỏn bị khỏng cỏo của cỏc Toà ỏn nhõn

dõn thành phố và tỉnh. Cỏc Toà ỏn nhõn dõn phỳc thẩm là một cấp Toà ỏn ở giữa Toà ỏn nhõn dõn tỉnh, thành phố và Toà ỏn nhõn dõn tối cao (Thụng tư số 92-TC ngày 11-11-1959 của Liờn bộ Tư phỏp, Toà ỏn nhõn dõn tối cao).

Đến năm 1952, Nghị định số 32-NĐ ngày 6-4-1952 quy định thẩm quyền cỏc cỏc Toà ỏn nhõn dõn, trong đú Toà ỏn nhõn dõn huyện cú thẩm quyền xột xử sơ thẩm hoặc xột xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm một số loại vụ ỏn; Toà ỏn nhõn dõn tỉnh xột xử sơ thẩm và xột xử phỳc thẩm (chung thẩm) đối với cỏc vụ ỏn mà Toà ỏn nhõn dõn huyện đó xột xử sơ thẩm.

Như vậy, từ gúc độ tổ chức và tố tụng nguyờn tắc hai cấp xột xử ở nước ta thời kỳ này được thực hiện tương đối linh hoạt. Từ chỗ tổ chức toà ỏn theo cấp xột xử kết hợp với hành chớnh lónh thổ với chức năng tố tụng rừ ràng chuyển sang tổ chức toà ỏn theo đơn vị hành chớnh lónh thổ là chủ yếu và phõn cụng thực hiện chức năng tố tụng trong mỗi Toà ỏn. Việc xột xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm được thực hiện đối với một số vụ ỏn dõn sự, thương sự cú giỏ ngạch thấp, một số vụ ỏn hỡnh sự về tội vi cảnh. Cỏc Toà ỏn phỳc thẩm độc lập với Toà ỏn nhõn dõn tối cao.

Ngày 14-7-1960, Luật tổ chức Toà ỏn nhõn dõn đầu tiờn được ban hành. Và cũng trong Luật này, lần đầu tiờn về mặt luật định nguyờn tắc hai cấp xột xử được ghi nhận. Điều 9 của Luật khẳng định: Toà ỏn nhõn dõn thực hành chế độ hai cấp xột xử. Đương sự cú quyền chống bản ỏn hoặc quyết định của Toà ỏn nhõn dõn xử sơ thẩm lờn Toà ỏn nhõn dõn trờn một cấp. Viện kiểm sỏt nhõn dõn cũng cấp và trờn một cấp cú quyền khỏng nghị bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm của Toà ỏn nhõn dõn. Nếu đương sự khụng chống ỏn và Viện kiểm sỏt nhõn dõn khụng khỏng nghị trong thời hạn do phỏp luật qui định thỡ bản ỏn, quyết định sơ thẩm của Tũa ỏn nhõn dõn địa phương sẽ cú hiệu lực phỏp luật. Bản ỏn, quyết định phỳc thẩm của cỏc Toà ỏn nhõn dõn, bản ỏn, quyết định sơ thẩm của Toà ỏn nhõn dõn tối cao là chung thẩm. Cỏc bản ỏn tử

hỡnh phải được Hội đồng toàn thể thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao duyệt lại trước khi thi hành.

- Sự phỏt triển của nguyờn tắc khi xột xử Thẩm phỏn và Hội thẩm độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật.

Ở Việt Nam, ngày 24/01/1946, Chủ tịch Chớnh phủ lõm thời Việt Nam dõn chủ cộng hũa đó ban hành Sắc lệnh 13/SL về tổ chức Tũa ỏn và ngạch Thẩm phỏn. Sắc lệnh 13/SL lần đầu tiờn quy định về độc lập xột xử, theo đú,

Điều 47 Sắc lệnh 13/SL quy định: "Tũa ỏn tư phỏp sẽ độc lập đối với cỏc cơ quan hành chớnh, cỏc vị Thẩm phỏn sẽ chỉ trọng phỏp luật và cụng lý, cỏc cơ quan khỏc khụng được can thiệp vào việc tư phỏp” [15].

Để bảo đảm sự độc lập của Thẩm phỏn, Điều 50 Sắc lệnh 13/SL quy

định: "Mỗi Thẩm phỏn xử ỏn quyết định theo phỏp luật và lương tõm của mỡnh, khụng quyền lực nào được can thiệp trực tiếp hay giỏn tiếp vào cụng việc xử ỏn” [15].

Việc tuyển chọn Thẩm phỏn được Sắc lệnh 13/SL ghi rừ: "Tuyển bổ vào ngạch tư phỏp sau này sẽ khú khăn để gõy cho ngạch ấy một uy tớn được tụn trọng” [15]. Bộ trưởng Bộ Tư phỏp Vũ Trọng Khỏnh khi trỡnh Chủ tịch

Hồ Chớ Minh đó nhấn mạnh:

Thà khụng cú Thẩm phỏn cũn hơn cú người mà vụ tài, vụ hạnh. Khi lập một hạng người cú quyền xột xử và làm tội người khỏc, bản Bộ thấy rừ trỏch nhiệm đối với nội trị và cả đối với ngoại giao nữa. Bản Bộ khụng quờn rằng, người ngoại quốc khi tới một nước, trước khi hoạt động về kinh tế hay làm một việc gỡ vẫn tự hỏi luật lệ và Thẩm phỏn ở nước ấy cú đủ minh bạch và cụng bằng để bảo đảm cho họ khụng? [27].

Để bảo đảm Thẩm phỏn xột xử độc lập và cụng minh, Điều 75 Sắc lệnh 13/SL quy định:

Khụng ai cú thể bắt bớ, giam cầm một Thẩm phỏn bất cứ lý lẽ gỡ, nếu khụng được Bộ trưởng Bộ Tư phỏp thỏa thuận trước. Nếu một Thẩm phỏn can trọng tội hay khinh tội thỡ Chưởng lý Tũa thượng thẩm tự mỡnh hay giao cho một Thẩm phỏn Cụng tố viện đi điều tra rồi đệ trỡnh lờn Bộ trưởng Bộ Tư phỏp để vị này quyết định cú nờn hay khụng nờn truy tố [15, Điều 75].

Hiến phỏp năm 1946 quy định:

Cơ quan tư phỏp của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa gồm cú: Tũa ỏn tối cao, Cỏc Tũa ỏn phỳc thẩm, Cỏc Tũa ỏn đệ nhị cấp và sơ cấp và tiếp tục khẳng định: Trong khi xột xử, cỏc viờn Thẩm phỏn chỉ tuõn theo phỏp luật, cỏc cơ quan khỏc khụng được can thiệp [31, Điều 63].

Như vậy chỳng ta cú thể thấy rằng, trong giai đoạn đầu tiờn hỡnh thành hệ thống Tũa ỏn ở Việt Nam, tư tưởng về độc lập xột xử và chỉ tũn theo phỏp luật đó được quy định trong Sắc lệnh 13/SL và Hiến phỏp năm 1946.

Thỏng 4 năm 1958, Quốc hội quyết định thành lập Tũa ỏn nhõn dõn tối cao và Viện cụng tố nhõn dõn trung ương, tỏch hệ thống Tũa ỏn và Viện cụng tố ra khỏi Bộ Tư phỏp. Quyết định này sau đú được ghi nhận trong Hiến phỏp 1959, đỏnh dấu mốc hỡnh thành và phỏt triển ngành Tũa ỏn. Điều 100 Hiến

phỏp 1959 quy định: "Khi xột xử, Tũa ỏn cú quyền độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật” [32, Điều 100].

Điều 131 Hiến phỏp 1980 quy định: "Khi xột xử, Thẩm phỏn và Hội thẩm độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật” [33, Điều 131], Điều 6 Luật tổ chức Tũa ỏn năm 1981 cũng quy định: "Khi xột xử, Thẩm phỏn và Hội thẩm độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật” [34, Điều 6].

Túm lại, những nội dung của cỏc nguyờn tắc liờn quan đến hoạt động xột xử cũng được thừa nhận ở mức độ này hay mức độ khỏc ở những văn bản

hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật khỏc nhau đồng thời sự phỏt triển của cỏc nguyờn tắc liờn quan đến hoạt động xột xử cũng gắn liền với sự hỡnh thành và phỏt triển của hệ thống tũa ỏn nước ta.

2.1.2. Cỏc nguyờn tắc liờn quan đến hoạt động xột xử theo Bộ Luật tố tụng hỡnh sự năm 1988

Với thắng lợi của Chiến dịch lịch sử mựa Xuõn năm 1974, Việt Nam hoàn toàn được giải phúng. Đất nước càng hoan hỉ hơn trờn con đường xõy dựng chủ nghĩa xó hội với tồn vẹn lónh thổ đất nước

Hiến phỏp năm 1980 là sự kế thừa cỏc nguyờn tắc về tổ chức ngành Tũa ỏn được quy định tại Hiến phỏp 1959. Bờn cạnh sự kế thừa đú cũn cú sự cụ thể húa hơn, phỏt triển hơn như việc quy định rừ quyền của Quốc hội hoặc Hội đồng Nhà nước thành lập Tũa ỏn đặc biệt. Ngoài ra, Hiến phỏp 1980 cũn

quy định thờm một chức năng gắn liền với chức năng xột xử của Tũa ỏn, là "ở cơ sở, thành lập cỏc tổ chức thớch hợp của nhõn dõn để giải quyết những việc vi phạm phỏp luật và tranh chấp nhỏ trong nhõn dõn, theo quy định của phỏp luật" [33, Điều 128]. Lần đầu tiờn ở tầm đạo luật tối cao, Hiến phỏp ghi nhận "Quyền bào chữa của bị cỏo được bảo đảm. Tổ chức luật sư được thành lập để giỳp bị cỏo và cỏc đương sự khỏc về mặt phỏp lý" [33, Điều 133]. Quan hệ giữa

cụng tỏc xột xử của Tũa ỏn cỏc cấp với cỏc cơ quan Nhà nước, tổ chức xó hội và

mọi cụng dõn cũng được Hiến phỏp 1980 quy định một cỏch cụ thể: "Cỏc bản ỏn và quyết định của Tũa ỏn nhõn dõn đó cú hiệu lực phỏp luật phải được cỏc cơ quan Nhà nước, cỏc tổ chức xó hội và mọi người dõn tụn trọng; những người và đơn vị hữu quan phải nghiờm chỉnh chấp hành" [33, Điều 137].

Để cụ thể húa cỏc quy định về tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn của Hiến phỏp 1980, tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khúa VII, ngày 3/7/1981, Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đó thụng qua Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn. So với Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn ngày 14/7/1960 và phỏp lệnh quy

định cụ thể về tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn tối cao và tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn địa phương ngày 23/3/1961, thỡ Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn 1981 cú nhiều thay đổi. Trong đú, điểm khỏc biệt nhất của Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn

năm 1981 là "việc quản lý cỏc tũa ỏn địa phương về mặt tổ chức do Bộ trưởng Bộ tư phỏp đảm nhiệm. Bộ trưởng Bộ tư phỏp phối hợp chặt chẽ với Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao trong việc thực hiện nhiệm vụ đú" [34, Điều 16]. Tổ

chức cỏc Tũa ỏn địa phương đó được chia làm hai: Tũa ỏn nhõn dõn địa phương và Tũa ỏn quõn sự quõn khu, Tũa ỏn quõn sự khu vực. Theo đú, cỏc Tũa ỏn quõn sự cấp qũn khu và qũn binh chủng, sư đồn trực thuộc Bộ và tương đương cũng do Bộ trưởng Bộ tư phỏp quản lý về mặt tổ chức cú sự phối hợp chặt chẽ với Bộ trưởng Bộ Quốc phũng và Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao.

Nguyờn tắc bầu cử thẩm phỏn ở cỏc Tũa ỏn địa phương được tiếp tục khẳng định trong Hiến phỏp 1980 và Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn năm 1981 tuy nhiờn nhiệm kỳ thẩm phỏn theo Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn năm 1960 được quy định rừ thời hạn nhất định, cũn nhiệm kỳ của thẩm phỏn theo Luật 1981 là nhiệm kỳ của cơ quan bầu ra mỡnh.

Tại Điều 133 - Hiến phỏp 1980 nguyờn tắc xột xử cụng khai được qui

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn tỉnh nam định) (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)