Nguyờn tắc bảo đảm sự vụ tư của những người tiến hành hoặc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn tỉnh nam định) (Trang 54 - 56)

2.2. Nội dung, ý nghĩa của cỏc nguyờn tắc liờn quan đến hoạt

2.2.3. Nguyờn tắc bảo đảm sự vụ tư của những người tiến hành hoặc

người tham gia tố tụng

2.2.3.1. Nội dung của nguyờn tắc

Điều 14 BLTTHS qui định: “..., Chỏnh ỏn, Phú Chỏnh ỏn Toà ỏn, Thẩm phỏn, Hội thẩm, Thư ký Tũa ỏn khụng được tiến hành tố tụng nếu cú lý do xỏc đỏng để cho rằng họ cú thể khụng vụ tư trong khi thực hiện nhiệm vụ của mỡnh” [37].

Như chỳng ta đó biết, sự vụ tư của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng là một trong những điều kiện quan trọng cú tớnh chất quyết định để vụ ỏn được giải quyết khỏch quan, khụng làm oan người vụ tội và để lọt tội phạm. Vỡ vậy, đảm bảo sự vụ tư của người tiến hành tố tụng được coi là một trong những nguyờn tắc cơ bản của luật TTHS.

Cơ chế đảm bảo sự vụ tư của những người tiến hành tố tụng đó được qui định trong Bộ luật tố tụng và được hướng dẫn thi hành bởi cỏc Cơ quan tiến hành tố tụng như: Nghị quyết số 03/ 2004/NQ- HĐTP ngày 2/10/2004 của Hội đồng thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn Tối cao hướng dẫn thi hành một số qui định trong phần thứ nhất “Những qui định chung” của Bộ luật tố tụng hỡnh sự, Quyết định số 41/QĐ - VKSTC ngày 02/3/2005 của Viện trưởng Viện kiểm sỏt

nhõn dõn Tối cao). Những hướng dẫn này đó cụ thể hoỏ những qui định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự về căn cứ và thủ tục từ chối hoặc buộc phải quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng đó tạo ra cơ chế đảm bảo sự vụ tư của người tiến hành tố tụng gúp phần giải quyết vụ ỏn một cỏch khỏch quan.

Xỏc định sự thật khỏch quan và giải quyết vụ ỏn khỏch quan, đảm bảo cụng bằng là đũi hỏi tất yếu của TTHS trong nhà nước phỏp quyền XHCN. Tuy nhiờn, khi điều tra, truy tố, xột xử thường cú sự khụng “cõn bằng”, khụng bỡnh đằng giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng với bị can, bị cỏo và những người tham gia tố tụng khỏc do một bờn là đại diện cho cụng quyền với đầy đủ sức mạnh của quyền lực, phỏp luật, một bờn là những người bị nghi là phạm tội khụng cú những sức mạnh và điều kiện như vậy [7].

2.2.3.2. í nghĩa của nguyờn tắc

Người tiến hành tố tụng là những người thay mặt nhà nước cú trỏch nhiệm thu thập chứng cứ chứng minh tội phạm làm rừ bản chất vụ ỏn. Việc vụ tư của họ khi tiến hành tố tụng cú ý nghĩa quan trọng gúp phần vào việc giải quyết vụ ỏn một cỏch khỏch quan nờn Luật tố tụng hỡnh sự coi sự vụ tư của NTHTT là nguyờn tắc cơ bản. Sự vụ tư của những người này được hiểu là trong quỏ trỡnh giải quyết họ phải cú thỏi độ cụng tõm khi thu thập, đỏnh giỏ chứng cứ và kết luận cỏc vấn đề của vụ ỏn, phải dựa vào cỏc qui định của phỏp luật làm căn cứ, hướng tới cụng lý, bỡnh đẳng làm mục tiờu của toàn bộ hoạt động tố tụng, khụng vỡ tỡnh riờng mà thiờn vị đưa ra cỏc quyết định khụng phự hợp với thực tế khỏch quan và trỏi phỏp luật. ễng Bao Cụng “thiết diện, vụ tư” khi “thăng đường” là mẫu hỡnh lý tưởng để thẩm phỏn và những người tiến hành tố tụng khỏc noi theo, đồng thời cũng là thần tượng và ước muốn của nhõn dõn bao đời nay.

Tuy nhiờn sự vụ tư của NTHTT chịu tỏc động của nhiều yếu tố khỏch quan và chủ quan nờn bờn cạnh việc giỏo dục, nõng cao đạo đức đối với họ

cần cú cơ chế phỏp lý đề ngăn ngừa khả năng dẫn đế sự khụng vụ tư khi tiến hành tố tụng ở họ. Cơ chế này phải được qui định cụ thể, rừ ràng trong luật tố tụng hỡnh sự làm cơ sở phỏp lý cho việc ngăn ngừa sự khụng vụ tư của NTHTT phự hợp với thực tiễn đấu tranh phũng, chống tội phạm và tõm lý, đạo đức truyền thống Việt Nam. Cơ chế cũng cần tạo một thủ tục chặt chẽ nhưng đơn giản, thuận tiện cho việc thay đổi NTHTT bằng việc để cho họ tự mỡnh từ chối tiến hành tố tụng khi cú những căn cứ luật định, cơ quan cú thẩm quyền chỉ quyết định thay đổi khi những người này khụng tự nguyện. Sự chủ động từ chối tham gia tố tụng của NTHTT trong trường hợp này thể hiện sự hiểu biết và tụn trọng phỏp luật của đội ngũ cỏn bộ trong cỏc cơ quan tư phỏp, đồng thời làm đơn giản hoỏ thủ tục tố tụng cũng như gỏnh nặng cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng [19].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn tỉnh nam định) (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)