Nguyờn tắc đảm bảo phỏp chế xó hội chủ nghĩa trong tố tụng hỡnh sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn tỉnh nam định) (Trang 46 - 50)

2.2. Nội dung, ý nghĩa của cỏc nguyờn tắc liờn quan đến hoạt

2.2.1. Nguyờn tắc đảm bảo phỏp chế xó hội chủ nghĩa trong tố tụng hỡnh sự

xột xử theo Bộ Luật tố tụng hỡnh sự năm 2003

Nếu như Bộ luật TTHS năm 1988 chỉ cú 25 nguyờn tắc cơ bản thỡ trong Bộ luật TTHS năm 2003 cú tới 32 nguyờn tắc cơ bản. Trong đú lần đầu tiờn nguyờn tắc thực hiện chế độ hai cấp xột xử được qui định và được coi là nguyờn tắc cơ bản của Luật tố tụng hỡnh sự. Đồng thời tỏch riờng hai nguyờn tắc Khụng ai bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn của Tũa ỏn đó cú hiệu lực và nguyờn tắc khi xột xử Thẩm phỏn và Hội thẩm độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật thành hai nguyờn tắc riờng và được qui định tại hai điều luật riờng biệt.

2.2.1. Nguyờn tắc đảm bảo phỏp chế xó hội chủ nghĩa trong tố tụng hỡnh sự hỡnh sự

Khỏi niệm: Nguyờn tắc phỏp chế XHCN trong TTHS là những quy định cơ bản chung nhất, được ghi nhận trong BLTTHS và mang ý nghĩa chỉ đạo đối với toàn bộ hoạt động TTHS, theo đú cỏc cơ quan tiến hành tố tụng những người THTT và những người tham gia tố tụng trong khi thực hiện phải tuõn thủ triệt để.

2.2.1.1. Nội dung nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế xó hội chủ nghĩa trong tố tụng hỡnh sự

Nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN trong TTHS được quy định tại

Điều 3 BLTTHS năm 2003: “Mọi hoạt động tố tụng hỡnh sự của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng phải được

tiến hành theo quy định của Bộ luật này” [37]. Đõy cú thể núi chớnh là nội

dung của nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế

Đảm phỏp chế XHCN trong TTHS, nội dung này được biểu hiện cụ thể trongTTHS như sau:

- Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn, những người THTT và những người tham gia tố tụng phải nghiờm chỉnh tuõn thủ những quy định của BLTTHS. Trước tiờn, cỏc cơ quan THTT, những người THTT phải nghiờm chỉnh chấp hành cỏc quy định của phỏp luật TTHS, chỉ được ỏp dụng những biện phỏp mà phỏp luật yờu cầu và cho phộp để tiến hành cỏc hoạt động của mỡnh nhằm xỏc định tội phạm và người phạm tội. Hay núi cỏch khỏc, cơ quan THTT, người THTT phải thực hiện đầy đủ và đỳng cỏc quyền tố tụng của mỡnh, đồng thời nghiờm chỉnh thực hiện cỏc nghĩa vụ tố tụng khi tiến hành cỏc hoạt động TTHS để giải quyết vụ ỏn hỡnh sự cụ thể. TTHS là một quỏ trỡnh bao gồm nhiều giai đoạn tố tụng khỏc nhau là giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn hỡnh sự. Nguyờn tắc phỏp chế XHCN đũi hỏi cỏc cơ quan THTT, những người THTT khi tiến hành cỏc hoạt động tố tụng đối với cỏc vụ ỏn hỡnh sự cụ thể phải đảm bảo cho cỏc giai đoạn TTHS của quỏ trỡnh này trong thực tế được diễn ra theo đỳng trỡnh tự đó được quy định chứ khụng thể đảo lộn.

Nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN trong TTHS đũi hỏi cỏc giai đoạn TTHS phải tuõn theo thứ tự luật định về mặt trỡnh tự thời gian khụng cú nghĩa là khi kết thỳc một giai đoạn nhất định thỡ giai đoạn tiếp sau của nú buộc phải bắt đầu và lần lượt như vậy cho đến giai đoạn cuối cựng của quỏ trỡnh TTHS, mà quỏ trỡnh đú cú thể dừng lại ở bất kỳ giai đoạn nào khi cú những căn cứ do luật định. Nhưng về nguyờn tắc tớnh trỡnh tự về mặt thời gian với ý nghĩa là sự sắp xếp thứ tự trước sau của nú khụng thể bị đảo lộn. Mặt khỏc, trong quỏ trỡnh TTHS việc bắt đầu hay kết thỳc một giai đoạn TTHS

nhất định khụng phải do ý chớ chủ quan của cỏc cơ quan THTT, những người THTT mà phải theo cỏc quy định của phỏp luật TTHS. Cỏc chủ thể này chỉ được hành động theo đỳng cỏc yờu cầu của phỏp luật, trong phạm vi phỏp luật cho phộp. Và chớnh sự tuõn thủ cỏc quy định phỏp luật TTHS về việc tiến hành hay kết thỳc cỏc giai đoạn TTHS nhất định này của cỏc cơ quan THTT, những người THTT là sự biểu hiện tuõn thủ nguyờn tắc phỏp chế trong TTHS. Việc cỏc cơ quan THTT, những người THTT tuõn thủ triệt để nguyờn tắc phỏp chế XHCN khụng chỉ giới hạn ở chỗ hoạt động tố tụng của cỏc chủ thể này tuõn thủ triệt để tớnh trỡnh tự về mặt thời gian của quỏ trỡnh TTHS mà những chủ thể này khi thực hiện cỏc hành vi tố tụng tiến hành giai quyết vụ ỏn cũn phải tuyệt đối tuõn thủ cỏc thủ tục tố tụng mà phỏp luật TTHS quy định. Việc tuõn thủ triệt để cỏc thủ tục TTHS cú ý nghĩa rất lớn trong việc thực hiện nhiệm vụ của TTHS là làm sỏng tỏ sự thật khỏch quan của vụ ỏn, đồng thời bảo vệ cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.Cỏc cơ quan THTT, những người THTT được Nhà nước trao cho nhiệm vụ giữ vai trũ chủ yếu trong việc phỏt hiện, điều tra, làm rừ và xử lý tội phạm. Vỡ vậy, mọi hành vi của cỏc chủ thể này phải được thực hiện đỳng quy định của BLTTHS. Như vậy nguyờn tắc phỏp chế trong TTHS khụng cho phộp cỏc cơ quan THTT, những người THTT ỏp dụng cỏc biện phỏp khỏc ngoài cỏc biện phỏp mà BLTTHS quy định để giải quyết vụ ỏn. Đú là điều kiện quan trọng để nguyờn tắc phỏp chế XHCN được tụn trọng và tũn thủ trong TTHS. Ngồi ra, để nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN được tụn trọng trong tất cả cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh TTHS thỡ khụng chỉ cần cú sự tuõn thủ phỏp luật triệt để từ phớa cỏc cơ quan THTT, những người THTT mà đũi hỏi cỏc cơ quan nhà nước, cỏc tổ chức xó hội, đồn thể quần chỳng hữu quan và cỏc cỏ nhõn khỏc, nhất là những người tham gia tố tụng cũng phải tuõn theo phỏp luật TTHS. Cỏc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn cú trỏch nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để cỏc tổ chức

xó hội và cụng dõn tham gia TTHS. Trong BLTTHS, cỏc Điều từ Điều 48 đến Điều 61 thuộc chương IV quy định về những người tham gia tố tụng cũng như quyền và nghĩa vụ của cỏc chủ thể này trong hoạt động TTHS. Nguyờn tắc phỏp chế XHCN trong TTHS đũi hỏi cỏc quyền tố tụng của cỏc chủ thể này phải được triệt để tụn trọng cũng như nghĩa vụ tố tụng của cỏc chủ thể đú phải được triệt để tuõn thủ khi cỏc chủ thể này tham gia vào hoạt động TTHS. Với mục đớch bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của tất cả những người tham gia tố tụng, nguyờn tắc phỏp chế XHCN cũn đũi hỏi trỏch nhiệm của cỏc cơ quan người THTT trong việc giải thớch và bảo đảm thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố tụng [37, Điều 62].

- Việc ỏp dụng biện phỏp cưỡng chế cũng như biện phỏp nghiệp vụ trong đấu tranh chống tội phạm nhất thiết phải theo đỳng quy định của luật phỏp, đảm bảo cưỡng chế chỉ ỏp dụng đối với kẻ phạm tội, nghiờm cấm xử phạt người vụ tội.

- Tất cả cỏc quyết định của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn đều dựa trờn cơ sở của luật hỡnh sự và luật TTHS. Một khi phỏp luật cũn tồn tại thỡ đũi hỏi mọi cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội và mọi cụng dõn đều phải triệt để tuõn thủ, đú là đũi hỏi của nguyờn tắc phỏp chế XHCN.

2.2.1.2. í nghĩa của nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế xó hội chủ nghĩa trong tố tụng hỡnh sự

Cú thể núi rằng quỏ trỡnh TTHS là một xõu chuỗi bao gồm nhiều hành vi tố tụng cú tớnh chất khỏc nhau do cỏc chủ thể cú thẩm quyền thực hiện. Nguyờn tắc phỏp chế XHCN trong TTHS làm cho quỏ trỡnh này diễn ra theo đỳng thứ tự trước, sau theo quy định của BLTTHS, mà khụng hề bị đảo lộn, do vậy hoạt động của cỏc cơ quan THTT sẽ khụng bị chồng chộo về chức năng, thẩm quyền. Với vai trũ như vậy, ý nghĩa thứ nhất của nguyờn tắc phỏp chế XHCN trong TTHS là giỳp cho quỏ trỡnh TTHS trong thực tế được vận hành một cỏch thống nhất, đồng bộ và đạt hiệu quả cao.

Nguyờn tắc phỏp chế XHCN cũn là cơ sở quan trọng cho việc bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn khi tham gia TTHS. Nguyờn tắc này đảm bảo cho cuộc đấu tranh chống tội phạm được kiờn quyết, triệt để, kịp thời, bảo đảm giỏo dục kẻ phạm tội, đồng thời ngăn chặn việc làm oan người vụ tội và ngăn ngừa việc hạn chế cỏc quyền dõn chủ của cụng dõn một cỏch trỏi phỏp luật. Với cỏc ý nghĩa như trờn, nguyờn tắc bảo phỏp chế XHCN được ghi nhận là nguyờn tắc cơ bản của TTHS, nguyờn tắc này khụng chỉ định hướng cho hoạt động TTHS mà cũn định hướng cho việc xõy dựng phỏp luật trong thực tiễn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn tỉnh nam định) (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)