Nguyờn tắc khụng ai bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn tỉnh nam định) (Trang 50 - 54)

2.2. Nội dung, ý nghĩa của cỏc nguyờn tắc liờn quan đến hoạt

2.2.2. Nguyờn tắc khụng ai bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tộ

của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật

2.2.2.1. Nội dung của nguyờn tắc

Điều 9 BLTTHS qui định: “Khụng ai bị coi là cú tội và phải chịu hỡnh phạt khi chưa cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật” [37].

Tại điều 31 Hiến phỏp năm 2013 đó qui định rất rừ: “Người bị buộc tội được coi là khụng cú tội cho đến khi được chứng minh theo trỡnh tự luật định và cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật” [40].

Nguyờn tắc khụng ai bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật đũi hỏi bất cứ tội phạm nào cũng phải được chứng minh theo trỡnh tự, thủ tục do phỏp luật tố tụng hỡnh sự quy định. Quỏ trỡnh chứng minh tội phạm được thực hiện từ khi cú tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và thụng qua cỏc thủ tục khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can, tiến hành cỏc hoạt động điều tra, kết thỳc điều tra đề nghị truy tố, truy tố bằng bản cỏo trạng và tiến hành xột xử, điều tra cụng khai tại phiờn tũa. Nếu cú căn cứ để kết tội thỡ Tũa ỏn sẽ ra bản ỏn kết tội. Trong trường hợp bản ỏn kết tội khụng bị khỏng cỏo, khỏng nghị thỡ bản ỏn đú cú hiệu lực phỏp luật kể từ ngày hết thời hạn khỏng cỏo, khỏng nghị. Trong trường hợp bản ỏn kết tội cú khỏng cỏo hoặc khỏng

nghị thỡ bản ỏn đú chưa cú hiệu lực phỏp luật và vụ ỏn bắt buộc phải được xột xử theo thủ tục phỳc thẩm. Bản ỏn phỳc thẩm cú hiệu lực phỏp luật kể từ ngày Hội đồng xột xử tuyờn ỏn. Một người chỉ cú thể bị coi là cú tội khi cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật. Cần lưu ý thuật ngữ người “bị coi là cú tội” khỏc với thuật ngữ “người phạm tội”. Trong phỏp luật hỡnh sự, thuật ngữ “người phạm tội” dựng để chỉ người đó thực hiện hành vi được luật hỡnh sự quy định là tội phạm, hành vi của người đú đó cấu thành tội phạm. Thuật ngữ “người phạm tội” chỉ một thực tế khỏch quan là một người đó thực hiện tội phạm chứ khụng phải tựy thuộc vào nhận định chủ quan của cỏc cơ quan ỏp dụng phỏp luật. Cỏc cơ quan ỏp dụng phỏp luật cú thể nhận định đỳng thực tế khỏch quan, tức là nhận thức đỳng người phạm tội, tiến hành khởi tố, truy tố và kết ỏn người phạm tội, nhưng cũng cú thể nhận định khụng đỳng thực tế khỏch quan đú, dẫn đến tỡnh trạng bỏ lọt tội, tuyờn bố một người phạm tội là người vụ tội.v.v.

Với cỏch hiểu thuật ngữ “người phạm tội” như vậy chỳng ta mới cú thể lý giải tinh thần cỏc quy phạm khỏc cú liờn quan. Vớ dụ, việc miễn trỏch nhiệm hỡnh sự [39, Điều 25]. Chỉ cú thể ỏp dụng đối với người phạm tội khi cú những điều kiện nhất định. Khi quyết định miễn trỏch nhiệm hỡnh sự đối với một người cụ thể, cỏc cơ quan cú thẩm quyền đó phải chứng minh được người được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự là người phạm tội. Người phạm tội cú thể khụng bị kết ỏn bằng bản ỏn kết tội của Tũa ỏn nếu thời điểm phỏt hiện ra tội phạm đó hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc họ được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự. Trong những trường hợp đú, người phạm tội khụng bị coi là cú tội. Trong trường hợp người phạm tội bị Tũa ỏn kết tội bằng một bản ỏn và bản ỏn đú cú hiệu lực phỏp luật thỡ người phạm tội là người “bị coi là cú tội”. Thuật ngữ “người phạm tội” và “người bị coi là cú tội” là hai thuật ngữ khỏc nhau. Người phạm tội là người thực hiện một hành vi được Luật hỡnh sự

quy định là tội phạm, cũn người bị coi là cú tội là người bị Tũa ỏn kết tội bằng một bản ỏn và bản ỏn đú đó cú hiệu lực phỏp luật. Như vậy, người phạm tội cú thể khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, khụng bị coi là cú tội, cũn người bị coi là cú tội tức là người phạm tội đó phải chịu một hậu quả phỏp lý trước Nhà nước về việc thực hiện hành vi phạm tội của mỡnh, chịu sự lờn ỏn của Nhà nước mà Tũa ỏn là người đại diện, thụng qua việc ỏp dụng luật hỡnh sự, kết tội người phạm tội.

Bản chất của nguyờn tắc suy đoỏn vụ tội cũn được thể hiện ở nội dung thứ hai với trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về bờn buộc tội (cơ quan cụng tố hoặc tư tố) mà ở nước ta chỉ là những cơ quan tiến hành tố tụng: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn do phỏp luật nước ta khụng qui định tư tố. Đõy cũng là nội dung mang tớnh tất yếu, bởi khi muốn buộc tội một người thỡ bờn buộc phải chứng minh khẳng định sự phạm tội của họ, bờn bị buộc tội khụng thể và hoàn toàn khụng cú nghĩa vụ chứng minh sự phạm tội của mỡnh. Do đú phỏp luật qui định người bị buộc tội khụng cú trỏch nhiệm chứng minh tội phạm và khụng cú trỏch nhiệm phải đưa ra cỏc chứng cứ cú tớnh chất buộc tội đối với mỡnh đó phản ỏnh đỳng qui luật tự nhiờn, phự hợp với tõm lý, tỡnh cảm con người. Luật được quyền giữ im lặng của người bị tỡnh nghi phạm tội trước cơ quan tiến hành tố tụng trong luật TTHS ở một số nước là biểu hiện cụ thể của nội dung này. Tuy khụng cú nghĩa vụ chứng minh tội phạm nhưng điều đú khụng cú nghĩa là người bị tỡnh nghi phạm tội sẽ bị động trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn mà trỏi lại họ cú quyền trực tiếp hoặc với sự hỗ trợ của người bào chữa thu thập chứng cứ chứng minh sự vụ tội hoặc giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự đối với mỡnh. Như vậy, nội dung này cú hai mặt cần khẳng định rừ: a) trỏch nhiệm chứng minh tội phạm bao gồm cả việc chứng minh cú tội và khụng cú tội thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng; b) Người bị tỡnh nghi phạm tội khụng cú nghĩa vụ nhưng cú quyền chứng minh sự vụ tội và

giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự đối với mỡnh. Hai mặt này cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong một thể thống nhất nờn mọi nhận thức cú tớnh chất chia cắt sẽ khụng đỳng với tinh thần của nguyờn tắc này, như quan điểm cho rằng việc chứng minh cú tội thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cũn việc chứng minh vụ tội thuộc về bị can, bị cỏo là nhận thức sai lầm.

2.2.2.2. í nghĩa của nguyờn tắc

Trước hết về mặt chớnh trị xó hội nguyờn tắc này đỏp ứng yờu cầu của Nhà nước phỏp quyền đối với việc bảo đảm quyền con người, cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, bảo đảm dõn chủ, xột xử đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng để lọt tội phạm, khụng làm oan người vụ tội, gúp phần củng cố, bảo vệ quyền tự do của cụng dõn bằng việc khẳng định chưa cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật, thỡ khụng ai bị coi là cú tội và bị đối xử như người cú tội. Nguyờn tắc này thể hiện thỏi độ thận trọng của nhà nước trong việc đưa ra phỏn xột về số phận chớnh trị, phỏp lý của cụng dõn khi chưa bị kết tội bởi bản ỏn của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật, là sự thể hiện rừ ràng nhất bản chất của nhà nước phỏp quyền Việt Nam xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn, vỡ dõn. Việc ghi nhận và thực hiện nguyờn tắc này thể hiện sự tụn trọng và bảo đảm thực hiện cú hiệu quả cỏc quyền con người trong lĩnh vực tư phỏp - một lĩnh vực nhạy cảm của tồn xó hội quan tõm.

Việc ghi nhận và thực hiện nguyờn tắc này cũn gúp phần rất lớn đảm bảo cụng bằng xó hội, nõng cao hiệu quả hoạt động tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật, gúp phần củng cố lũng tin của nhõn dõn vào cỏc cơ quan tư phỏp. Việc qui định trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, bị cỏo cú quyền nhưng khụng cú nghĩa vụ chứng minh mỡnh vụ tội thể hiện thỏi độ nhất quỏn của nhà nước đối với trỏch nhiệm phục vụ nhõn dõn, phục vụ xó hội của cỏc cơ quan nhà nước. Mục đớch của hoạt

động xột xử là xột xử đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, cho nờn sẽ là khụng cụng bằng nếu như đẩy trỏch nhiệm chứng minh tội phạm về phớa người bị tỡnh nghi, bị can, bị cỏo và sẽ là sự vi phạm quyền con người, nếu như đối xử với họ như người phạm tội, mặc dự họ chưa cú bản ỏn kết tội cú hiệu lực phỏp luật.

Về mặt phỏp lý thỡ đõy là một đảm bảo cần thiết cho việc bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn của người bị tỡnh nghi, bị can, bị cỏo trong TTHS. vỡ những người này được thực hiện cỏc quyền bào chữa, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh theo qui định của phỏp luật.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nguyên tắc liên quan đến hoạt động xét xử trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tại địa bàn tỉnh nam định) (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)