Sự đa dạng về nơi sống của các loài cây thuốc ở KVNC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang (Trang 41 - 43)

Stt

1 Làng xóm, làng bản, vườn

2 Rừng (trồng, tái sinh, tự nhiên) 3 Đồi cây bụi, đồi trọc, trảng cỏ

4 Ven sơng

Tổng

Tổng số lồi

Chú thích: Tỉ lệ % lớn hơn 100% do một số cây có thể sống ở nhiều nơi sống khác nhau

Kết quả đạt được cho thấy, số lượng loài cây thuốc phân bố trên các sinh cảnh là rất khác nhau, cụ thể:

Các lồi cây thuốc có nơi sống quanh làng xóm, làng bản, vườn số lượng cao nhất 123 lồi (chiếm 53,95% so với tổng số 228 lồi được phát hiện), có thể kể đến một số lồi như sau: cây Nghệ - Curcuma longa L. thuộc lớp Hành của ngành Ngọc lan được dân tộc Tày sử dụng chữa viêm loét dạ dày, viêm gan; cây Địa liền - Kaempferia galanga L. nằm trong họ Gừng của lớp Hành được dân tộc Dao sử dụng để chữa chữa tê phù, tê thấp, đau dạ dày; cây Dâm bụt -

dụng chữa quay bị, viêm tuyến màng tai; cây Hương nhu hoa - Dianthus caryophyllus L. được dân tộc Dao dùng để chữa đau bụng khi hành kinh,ăn

uống khơng tiêu, đi ngồi ra máu …

Tiếp tiếp là các loài cây thuốc có nơi sống ở rừng tỉ lệ số lượng lồi với

99 loài (chiếm 43,42% so với tổng số 228 loài được phát hiện), trong đó các lồi cây thuộc nhóm này có thể kể đến các lồi như: cây Lá cách - Premna corymbosa et Willd (1. Cây lá gan) được bà con dân tộc Tày sử dung thuốc

chữa bệnh gan, u sơ gan, giải độc gan, giải rượu bia; cây Mật gấu -

Gymnanthemum amygdalinum (2. Lá đắng) thuộc lớp Ngọc lan, được dân

tộc Dao sử dụng để chữa trị các bệnh Đau nhức xương khớp, giúp điều trị tăng huyết áp; cây Cát sâm - Callerya speciosa Schot thuộc lớp Hai lá mần được cộng đồng Cao Lan sử dụng trong chữa trị xương khớp; cây Dây thìa canh lá to - Gymnema inodorum Decne thuộc ngành Ngọc lan được dân tộc Dao sử dụng để điều trị bệnh về tiểu đường, dạ dày; cây Mía dị - Costus speciosus Smith được dân tộc Dao sử dụng để chữa viêm thận, phù thũng,

đái dắt...

Tương tự, các loài cây thuốc sống ở đồi cây bụi, đồi trọc, trảng cỏ có

90 lồi (chiếm 39,47% so với tổng số lồi được phát hiện), một số lồi có thể kể đến như: lồi cây Nghệ đen - Curcuma zedoaria Rosc được dân tộc Dao sử dụng để điều trị bệnh đau dạ dày, đau bụng, viêm loét dạ dày, tích huyết, khớp, chậm xương; cây Cỏ lá tre - Acroceras munroanum Henrard, được

tộc Cao Lan sử dụng để chữa đái buốt; cây Lưỡng chân vịt - Diplocyclos

palmatus C. Jeffrey được cộng đồng Dao sử dụng để điều trị bệnh gan; loài Solanum torrum Sw. (cây Cà dại hoa trắng) được người dân tộc Tày sử dụng

chữa các bệnh về miệng, bệnh về đau lưng…

Thấp nhất là những cây sống ở ven suối với 48/228 loài cây thuốc (chiếm 21,05%), những lồi cây thuộc nhóm này như: lồi Equisetum debile Roxb (cây Cỏ tháp bút), được dân tộc Tày và Cao Lan sử dụng trong chữa

trị bệnh lợi tiểu, giúp thoát mồ hơ, tắm, đun nướci; lồi Mã đề nước - Alisma

plantago-aquatica L. (Trạch tả), được dân tộc Dao sử dụng để điều trị các

bệnh phù thũng, viêm đường tiết niệu; cây Kim ngân - Lonicera japonica

Thunb, được dân tộc Cao Lan sử dụng chữa dạ dày; cây Phượng vĩ - Delonix

regia Raf với dân tộc Dao dùng để chữa viêm, đường tiết niệu...

Nhìn chung, đánh giá về nơi sống của từng loài cây thuốc được sử dụng theo kinh nghiệm của cộng đồng các dân tộc Tày, Dao, Cao Lan ở KVNC là một việc rất quan trọng, điều này có ý nghĩa trong việc cung cấp cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh.

3.2. Những cây thuốc cần được ưu tiên bảo tồn và nhân rộng ở các cộng đồng dân tộc tại huyện Yên Sơn, Tuyên Quang

Căn cứ vào các tài liệu đã được công bố về bảo tồn như sách đỏ Việt Nam - Phần II Thực vật (2007); danh lục đỏ cây thuốc Việt Nam trong “Cẩm nang cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam” của Nguyễn Tập (2007) và Nghị định số 06/2019/NĐ-CP về quản lý thực vật, động vật rừng nguy cấp của Chính phủ ngày 22/01/2019, tiến hành xác định các lồi cây thuốc thuộc diện cần bảo tồn (Bảng 3.7).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tri thức bản địa sử dụng cây thuốc tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w