Kiến nghị, đề xuất

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) sử DỤNG PHIM tài LIỆU NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH TRONG dạy HỌCCHƯƠNG IV LỊCH sử VIỆT NAM từ năm 1954 đến năm 1975 lớp 12 THPT (Trang 42 - 67)

PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2. Kiến nghị, đề xuất

* Đối với giáo viên:

- Phải chịu khó đổi mới mình, tăng cường sử dụng phim tài liệu để nâng cao hiệu quả bài học và nhằm phát huy tính tích cực,chủ động ,hứng thú học tập cho HS.

- Đầu tư soạn giáo án, nhiệt tình trong giảng dạy. - Tích cực dự giờ, đúc rút kinh nghiệm.

* Đối với nhà trường.

- Có quan điểm nhìn nhận đúng về vai trò của môn học.

- Nhà trường tạo mọi điều kiện tốt nhất về trang thiết bị cho giáo viên ,nhất là các thiết bị dạy học hiện đại giúp giáo viên chủ động trong khâu thiết kế giáo án và giảng dạy cho các em.

* Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo:

- Nên tổ chức nhiều hội nghị chuyên môn hàng năm cho giáo viên toàn tỉnh, để các trường có dịp trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau nhằm hướng đến việc tìm ra những phương pháp tối ưu và khả thi nhất trong việc nâng cao chất lượng dạy học.

Tôi rất mong được sự ủng hộ của nhà trường cũng như đồng nghiệp để đề tài này tiếp tục được thực hiện tốt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ giáo dục và Đào tạo (2012), “Kỷ yếu hội thảo hệ thống năng lực

chung, cốt lõi của học sinh cho chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam”.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, môn Lịch sử cấp THPT, Hà Nội, tr.47-48.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Một số vấn đề về đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Hà Nội, tr.45.

[5] Bộ giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử, Hà Nội , tr.6.

[6] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2005),Phát triển năng lực thông

qua phương pháp và phương tiện dạy học mới.

[7] Nguyễn Hữu Chí (1996), “Sử dụng phim video trong DHLS ở trường

THPT”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục ,số 1.

[8] Nguyễn Thị Côi, Đòan Văn Hưng (2005), Tổ chức dạ hội lịch sử về

Chủ tịch Hồ Chí Minh cho học sinh với sự hỗ trợ của phần mềm PowerPoint,

Tạp chí Giáo dục, số 114, tháng 5.

[9] Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2006), Hướng dẫn sử dụng các hình ảnh

về Chủ tịch Hồ Chí Minh trên CD và phần mềm Microsoft PowerPoint trong dạy học lịch sử, Nxb ĐHSP, HN.

[10] Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2010), Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Lịch sử lớp 12, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[11]Cru-chet-xki V.A (1981), Những cơ sở của tâm lý học sư phạm, Nxb GD, HN, trang.40.

[12] Trần Trung Dũng (2014),“Tổ chức hoạt động dạy học ở trường

THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh”,Tạp chí Khoa học Giáo

dục, số 106.

[13] M. A. Đannhilốp , M. N. Xcatkin (chủ biên) (1978), Lí luận dạy học

ở trường phổ thông, NXB. Giáo dục, Hà Nội, tr.28.

[14] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2003), Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, Tr.120.

[15] Trần Bá Đệ (Chủ biên), Giáo trình LS Việt Nam (1954 - 1975), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

[16] Tô Xuân Giáp (2001), Phương tiện dạy học- Tái bản lần 3, Nxb

[17] Trần Thị Ngọc Hà (2014), Phim tài liệu và ký sự truyền hình, Đại

học Đà Nẵng , Trường Đại học sư phạm, , tr.25-26.

[18] Kiều Văn Hoan (2004), “Sử dụng phim video clip phát triển nhận

thức cho học sinh trong việc dạy học Địa lí ở trường phổ thông”, Tạp chí

Khoa học số 6.

[19] Nguyễn Văn Hộ (2002), Lí luận dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội. [20] Huỳnh Hùng, Về cái thực trong phim tài liệu, Tạp chí Thế giới điện ảnh, 12 - 8 - 2008.

[21] Đoàn Văn Hưng (2009): Nâng cao hiệu quả sử dụng các thiết bị trong dạy học môn Lịch sử ở trường THPT, Tạp chí Thiết bị giáo dục, Số đặc

biệt, tháng 9, Hà Nội.

[22] Đoàn Văn Hưng, Nguyễn Hữu Tiến (2011), Ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế đồ dùng trực quan phục vụ dạy học lịch sử ở trường THPT, Chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THPT, Đại học Quy

Nhơn.

[23] Nguyễn Mạnh Hưởng (2011), “Hướng dẫn học sinh khai thác hiệu quả các đoạn phim tài liệu trong DHLS ở trường THPT”, Tạp chí Giáo dục, số

258.

[24] Kolockob, Những vấn đề cấp thiết của phương pháp dạy học lịch sử

ở trường phổ thông, NXBGD, M. 1984 (tiếng Nga).

[25] I. F. Kháclamốp (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.55.

[26] Khoa Lịch sử (2016), Kỷ yếu hội thảo “Dạy học lịch sử ở trường

phổ thông theo hướng phát triển năng lực học sinh”, Đại học Huế, Trường

đại học sư phạm Huế.

[27] Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường (Đồng chủ biên) (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch

sử, Nxb ĐHQGHN. Tr.40.

[28] Phan Ngọc Liên, Đoàn Văn Hưng (2007): Sử dụng CNTT góp phần

đổi mới phương pháp DHLS ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 159.

[29] Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp DHLS, tập 2,

NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. tr.63.

[30] Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng - Nguyễn Thị Côi,

Phương pháp dạy học lịch sử (tập 2), NXB Đại học Sư phạm, tr.39.

[31] Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên) (2016), Lịch sử 12, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

[32] Võ Kim Môn (2008): Về phim tài liệu, Tạp chí Thế giới điện

[33] Nguyễn Thị Việt Nga (1996), Phim tài liệu giai đoạn 1953 - 1985 trong việc góp phần hình thành và phát triển nhân cách văn hóa Việt Nam,

Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, tr.73.

[34] Đào Thị Mộng Ngọc (2006), Vài suy nghĩ về rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm nói chung, sinh viên ngành lịch sử nói riêng, Những công trình khoa học tiêu biểu (1976 - 2006), NXB giáo dục , tr.272.

[35] Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI, Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, 2013, tr.3 .

[36] Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Viện KHXHVN, Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.

[37] Hoàng Phê , Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 3. NXB Từ điển

Bách Khoa, H.2003.

[38] Vũ Xuân Quang, Trần Thanh Tùng, Thuật ngữ Điện ảnh - Truyền hình, Hội Điện ảnh Việt Nam, 2009.

[39] Hoàng Thanh Tú và Nguyễn Tiến Trình (2007), “Sử dụng phim tư liệu trong DHLS”, Tạo chí Dạy và Học ngày nay, số5, tháng 5.

[40] Hoàng Thanh Tú - Ninh Thị Hạnh (2011), “ Thiết kế và sử dụng phim tài liệu lịch sử với sự hỗ trợ của phần mềm Proshow Gold”, Tạp chí

thiết bị giáo dục, số 68.

[41] Trịnh Đình Tùng và Nguyễn Mạnh Hưởng (2008): “ Sử dụng hiệu quả các thiệt bị dạy học ở trường phổ thông”, Tạp chí thiết bị giáo dục, số 22.

[42] Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, Nxb GD, HN, trang 151.

[43] Thái Duy Tuyên (2006), “Vấn đề tự làm thiết bị dạy học”, Tạp chí

Thiết bị Giáo dục, số 8, trang 9.

[44] Phạm Thị Thủy , “Sử dụng các đoạn phim tài liệu khoa học trên phần mềm Microsoft Power Point nhằm nâng cao hiệu quả bài học trong DHLS Việt Nam từ 1945 đến 1954 ở lớp 12 THPT ( chương trình chuẩn)”.

[45] Lê Đình Trung (2016), Dạy học theo định hướng hình thành và phát

triển năng lực người học ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

[46] Nguyễn Quang Uẩn (CB), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2010), Giáo trình tâm lí học đại cương, NXB ĐHSP, Hà Nội.

[47] Viện sử học (2004), Việt Nam những sự kiện lịch sử (1945 - 1975), NXB Giáo dục, Hà Nội.

Các tài liệu trên Internet và CD Rom phim tài liệu

[48]https://thpt-damdoi-camau.edu.vn/news/Hoat-dong-to-chuyen- mon/Doi-moi-phuong-phap-day-hoc-o-truong-trung-hoc-theo-dinh-huong-

[49]https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_phim_v%E1%BB %81_Chi%E1%BA%BFn_tranh_Vi%E1%BB%87t_Nam#Phim_t.C3.A0i_li. E1.BB.87u

[50]https://www.yumpu.com/xx/document/view/7867195/nguyen-ly- truyen-hinh-downloadcomvn/231

[51] Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước (mua bản quyền 2017), Việt Nam:

Cuộc trường chinh tới hoà bình, phim tài liệu của Pháp, Đài Truyền hình Viêt

Nam VTV1 phát sóng ngày 30/4/2018.

[52]Michael Maclear (đạo diễn) (1980), Vietnam: The Ten Thousand Day War, ( phim tài liệu 13 tập phụ đề tiếng Việt), Kênh truyền hình CBC

(USA) phát hành

[53] Ken Burns , Lynn Novick (đạo diễn) (2017), The Vietnam War (phim tài liệu 10 tập phụ đề tiếng Việt), Kênh truyền hình PBS (USA)

phát hành.

[54]Trần Văn Thủy (đạo diễn) (1998), Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai (phim tài liệu), Hãng phim Phương Nam phát hành.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH

Để tìm hiểu việc sử dụng phim tư liệu trong dạy học lịch sử ở trường THPT, đề nghị em vui lòng đánh dấu X vào ô  có phương án trả lời mà em cho là phù hợp.

1. Em quan niệm như thế nào về việc sử dụng phim tư liệu trong học tập lịch sử ?

 Rất cần thiết

 Có thể sử dụng hoặc không sử dụng  Không cần thiết

 Không có ý kiến

2. Trong dạy học lịch sử, mức độ giáo viên sử dụng phim tư liệu như thế nào?

 Khá thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm khi

 Không sử dụng

3. Giáo viên thường kết hợp sử dụng phim tư liệu với phương tiện dạy học nào?

 Tranh, ảnh tư liệu

 Bản đồ, sơ đồ, các loại biểu bản,…  Tài liệu văn học

 Sách giáo khoa

 Trình bày miệng của giáo viên

 Không kết hợp sử dụng phim tư liệu với các phương tiện dạy học khác

4. Theo em, việc sử dụng phim tư liệu trong dạy học lịch sử có ý nghĩa như thế nào? (Có thể chọn nhiều ý)

 Giúp người học nhận biết, ghi nhớ sự kiện lịch sử dễ dàng hơn  Góp phần bổ sung thông tin lịch sử đã được tìm hiểu qua tư liệu viết  Giúp người học phát triển tư duy, hiểu sắc hơn về sự kiện lịch sử  Góp phần giáo dục tốt hơn về xúc cảm lịch sử của người học  Góp phần gây hứng thú học tập lịch sử cho người học

Góp phần rèn luyện kỹ năng quan sát, khai thác phim tư liệu của người học  Hầu như không có tác dụng gì đáng kể

 Làm cho bài học lịch sử trở nên nặng nề, quá tải

5. Phim tư liệu thường được giáo viên sử dụng chủ yếu trong khâu nào của quá trình dạy học lịch sử?

 Tìm hiểu kiến thức mới  Củng cố bài

 Hướng dẫn người học tự học ở nhà  Hoạt động ngoại khóa lịch sử

 Ít được sử dụng trong quá trình dạy học

6. Trong quá trình dạy học lịch sử, giáo viên sử dụng phim tư liệu chủ yếu theo hướng: (Có thể chọn nhiều ý)

 Minh họa diễn biến sự kiện lịch sử có trong sách giáo khoa

 Bổ sung thêm thông tin chưa được trình bày trong sách giáo khoa

 Làm rõ hơn các thông tin khác (bản đồ, sơ đồ, biểu bảng, tài liệu văn học,…)

 Khắc sâu, củng cố kiến thức  Tổ chức trao đổi, thảo luận

 Nêu vấn đề và phát triển các kỹ năng tư duy của người học

7. Giáo viên có hướng dẫn người học chủ động sưu tầm, khai thác phim tư liệu trong quá trình học tập lịch sử?

 Khá thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm khi

 Không hướng dẫn

8.Các ý kiến khác của em vềviệc sử dụng, khai thác phim tư liệu trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông:

………

……….………

………

……….………

Cảm ơn sự hợp tác của các em! Họ và tên học sinh: ……….………….…………Lớp: ……….

PHỤ LỤC 2

DANH MỤC CÁC ĐOẠN PHIM TÀI LIỆU TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG IV VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975

Đoạn

PTL Tên đoạn phim tài liệu

1 Quân dân ta tiến vào tiếp quản Thủ đô (1955)

2 Sự can thiệp của Mĩ vào miền Nam Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ (1954) 3 Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre(1960)

4 Quân Mĩ tiến hành Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) 5 Chiến thắng Ấp Bắc (2 - 1 - 1963)

6 Quân Mĩ tiến hành Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) 7 Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) ngày (8-1965)

8 Cuộc phản công chiến lược mùa khô (1966 - 1967) của Mĩ 9 Nhân dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam 10 Cuộc tiến công và nổi dậy ở các đô thị Xuân Mậu Thân (1968) 11 Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc Việt Nam (1964 - 1965)

12 Thủ đoạn của Mĩ trong Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” 13 Cuộc hành quân “Lam Sơn 719” của Mĩ và quân đội Sài Gòn. 14 Cuộc Tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị của quân ta (1972) 15 Mỹ ném bom rải thảm ở Hà Nội (12-1972)

16 Trận “Điện Biên Phủ trên không”(12-1972) 17 Lễ kí kết Hiệp định Pari (1 - 1973)

18 Quân Mĩ rút khỏi Việt Nam sau Hiệp định Pari (1973) 19 Hội nghị Bộ Chính trị (1974 - 1975)

20 Quân giải phóng đánh chiếm Buôn Mê Thuột (3-1975) 21 Địch tháo chạy trên đường số 7 (3-1975)

22 Quân giải phóng tiến công cửa biển Thuận An (3-1975) 23 Năm cánh quân giải phóng Sài Gòn (1975)

24 Sài Gòn ngày giải phóng (1975)

PHỤ LỤC 3

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRÍCH TRONG CÁC ĐOẠN PHIM TÀI LIỆU VỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975

Hình ảnh trích trong đoạn PTL

“Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre (1960)”

Hình ảnh trích trong đoạn PTL

Hình ảnh trích trong đoạn PTL “Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy ở các đô thị Xuân Mậu Thân 1968”

Hình ảnh trích trong đoạn PTL

“Mỹ ném bom rải thảm ở Hà Nội năm 1972”

Hình ảnh trích trong đoạn PTL “Lễ kí kết Hiệp định Pari ngày (1 - 1973)”

Hình ảnh trích trong đoạn PTL

PHỤ LỤC 4

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

BÀI 23. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM THỐNG NHẤT ĐẤT

NƯỚC (1973 - 1975) (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Giúp học sinh nhận thức:

- Nội dung kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng.

- Diễn biến cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Xuân 1975 và ý nghĩa từng chiến dịch.

- Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.

2. Về kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, tái hiện, hệ thống, khái quát các sự kiện lịch sử; phân tích, nhận định, liên hệ và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong học tập và thực tiễn.

3. Về thái độ:

- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc, niềm tin tưởng vào sự lãnh đạo

của Đảng.

- Cảm nhận được tinh thần chiến đấu anh dũng, ý chí thống nhất tổ quốc của nhân dân ta cũng như sự ủng hộ vật chất, tinh thần của các lực lượng tiến bộ thế giới.

4. Định hướng năng lực hình thành: Qua bài học cần hình thành cho học

sinh một số năng lực:

- Thông qua trả lời các câu hỏi, vấn đề được giáo viên nêu lên trong bài học,... nhằm phát triển năng lực tư duy cho học sinh.

- Thông qua khai thác sử dụng sách giáo khoa, hình ảnh, lược đồ, khai thác nội dung lịch sử trong các đoạn phim tài liệu ,... liên quan đến bài học nhằm định hướng phát triển năng lực quan sát, khai thác, năng lực thực hành bộ môn.

-Trên cơ sở khai thác tìm hiểu kiến thức, định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, liên hệ, vận dụng kiến thức đã học vào tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

Quan sát, phân tích, nhận định; nêu và giải quyết vấn đề; trao đổi, đàm thoại; hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm;…

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Lược đồ diễn biến chiến dịch Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh

- Các đoạn phim tài liệu về quân ta tấn công Buôn Mê Thuột; cuộc tháo chạy của quân địch trên đường số 7; năm cánh quân của ta tấn công và giải phóng Sài Gòn; Sài Gòn ngày giải phóng,…

- Một số hình ảnh về quân giải phóng giành thắng lợi trong chiến dịch Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh.

- Bảng biểu và các tư liệu khác liên quan đến bài học.

IV. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động

-Mục tiêu: tạo không khí vui vẻ,hứng thú cho học sinh, góp phần hình

thành năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tư duy.

-Nội dung: GV trình chiếu 1 đoạn bài hát

-Cách thức tiến hành: +GV giao nhiệm vụ .quan sát và nghe bài hát để

hoàn thành nhiệm vụ sau.

Cảm nhận của em khi nghe lời bài hát? Nghe bài hát gợi cho em đến nội dung gì?

+HS suy nghĩ (trao đổi,thảo luận nếu có) để hoàn thành yêu cầu của GV. + HS sau khi tiến hành trao đổi, thảo luận tiến hành báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ. GV nhận xét, đánh giá, chốt ý và dẫn dắt vào bài mới .

- Sản phẩm dự kiến: Bài hát gợi cho em nghĩ đến công cuộc giải phóng hoàn toàn miền nam.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc. 1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.

Hoạt động 1: Tìm hiểu chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam -Mục tiêu: + Giúp HS nắm được chủ trương, kế hoạch giải phóng miền

Nam của bộ chính trị.

+ Hình thành năng lực. Phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tao.

-Nội dung: GV cho HS xem đoạn phim tư liệu về cuộc họp của Bộ chính

trị năm 1975.

-Cách thức tiến hành:

+ Gv giao nhiệm vụ. HS quan sát và xem phim tư liệu kết hợp đọc thông tin trong SGK để hoàn thành các nhiệm vụ sau.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) sử DỤNG PHIM tài LIỆU NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực học SINH TRONG dạy HỌCCHƯƠNG IV LỊCH sử VIỆT NAM từ năm 1954 đến năm 1975 lớp 12 THPT (Trang 42 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)