Sở hữu trí tuệ là các quyền hợp pháp xuất phát từ hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực công nghiệp, khoa học và văn học nghệ thuật. Hầu hết các n-ớc đều bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhằm mục đích bảo vệ quyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả, chủ sở hữu đối t-ợng sở hữu trí tuệ, đồng thời thúc đẩy hoạt động sáng tạo của tác giả. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm hai bộ phận là quyền quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp.
Khi tham gia vào quan hệ pháp luật về sở hữu trí tuệ có rất nhiều chủ thể, những chủ thể phải có năng lực pháp luật, tuỳ theo mức độ tham gia mà năng lực hành vi có thể đầy đủ hoặc không đầy đủ. Trong quan hệ pháp luật sở hữu trí tuệ thì chủ thể có vị trí đặc biệt quan trọng đó là tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, chủ sở hữu đối t-ợng sở hữu công nghiệp.
a. Tác giả, chủ sở quyền tác giả
Theo quy định tại Điều 736 BLDS năm 2005 tác giả là ng-ời sáng tác ra toàn bộ hoặc một phần tác phẩm văn học nghệ thuât, khoa học. Sáng tạo văn học nghệ thuật, khoa học là hoạt động t- duy độc lập mang tính hệ thống là những ý t-ởng sáng tạo đặc biệt của tác giả và đ-ợc thể hiện d-ới dạng vật chất cụ thể. Một tác phẩm nghệ thuật thể hiện sự sáng tạo của tác giả là sự lựa chọn sắp xếp từ ngữ, chữ viết, hình ảnh màu sắc, nốt nhạc, chất liệu khác ... tạo ra một mối t-ơng giữa chúng với nhau mà công chúng có thể tiếp cận đ-ợc.
Tác giả cũng là ng-ời sáng tạo ra tác phẩm phái sinh từ tác phẩm dựa trên tác phẩm đã có của ng-ời khác. Theo quy định tại khoản 2 Điều 736
BLDS năm 2005 bao gồm; tác phẩm đ-ợc dịch ra từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, biên soạn, chú giải, tuyển chọn.
Tác giả là ng-ời dịch tác phẩm từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác. Pháp luật không quy định điều kiện để trở thành dịch giả, mọi cá nhân có khả năng tạo tác phẩm theo một ngôn ngữ khác trên cở sở tác phẩm gốc đều có thể trở thành dịch giả. Việc dịch tác phẩm từ ngôn ngữ ngày sang ngôn ngữ khác mặc dù không có tính sáng tạo về nội dung nh-ng có sự sáng tạo về hình thức thể hiện. Việc dịch tác phẩm phải đảm bảo nội dung tác phẩm phải đ-ợc giữ nguyên từ tác phẩm gốc.
Tác giả là ng-ời biên soạn, chú giải, tuyển chọn tác phẩm của ng-ời khác thành tác tuyển tập, diễn giải, mặc dù về nội dung không có tính sáng tạo nh-ng có sự sáng tạo về hình thức thể hiện.
Tác giả là ng-ời phóng tác, cải biên, chuyển thể là việc chuyển tác phẩm từ hình thức thể hiện này sang hình thức thể hiện khác. Mỗi loại hình nghệ thuật có hình thức thể hiện riêng vì vậy ng-ời chuyển thể, cải biên, phóng tác từ thể loại này sang thể loại khác cũng là sự sáng tạo của tác giả.
Tác giả trực tiếp sáng tạo ra toàn bộ hoặc một phần tác phẩm nghệ thuật, trong tr-ờng hợp hai ng-ời hay nhiều ng-ời cùng sáng tạo ra tác phẩm thì những ng-ời đó là đồng tác giả. Tuy nhiên, không phải tất cả những ng-ời làm ra tác phẩm đều là đồng tác giả. Để xác định đồng tác giả thì những ng-ời sáng tác phải thoả mãn điều kiện là: nhiều ng-ời phải cùng thống nhất ý chí với nhau trong việc trực tiếp tạo ra tác phẩm và phần sáng tạo của mỗi ng-ời là một chỉnh thể thống nhất của tác phẩm không thể phân biệt phần sáng tạo của mỗi ng-ời.
Chủ sở hữu tác phẩm có thể là chính tác giả hoặc không phải là tác giả. Tác giả là cá nhân sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm mà không phụ thuộc vào nhiệm vụ đ-ợc giao hoặc sáng tạo theo hợp động là chủ sở hữu của
tác phẩm. Chủ sở hữu tác phẩm là tác giả có đầy đủ các quyền nhân thân và quyền tài sản thuộc về tác giả.
Chủ sở hữu tác phẩm không đồng thời là tác giả là tr-ờng hợp tác giả sáng tác theo nhiệm vụ đ-ợc giao, cơ quan giao nhiệm vụ cho tác giả là chủ sở hữu một phần hoặc toàn bộ tác phẩm. Cá nhân, cơ quan tổ chức ký kết hợp đồng sáng tạo với tác giả thì cá nhân, cơ quan tổ chức đó là chủ sở hữu một phần hoặc toàn bộ tác phẩm. Chủ sở hữu tác phẩm không phải là tác giả chỉ có những quyền về tài sản, mà một số quyền nhân thân đ-ợc thoả thuận trong hợp đồng sáng tạo nh- quyền công bố tác phẩm...
b. Chủ sở hữu đối t-ợng sở hữu công nghiệp
Tác giả sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí là ng-ời trực tiếp sáng tạo ra đối t-ợng sở hữu công nghiệp; trong tr-ờng hợp có hai hay nhiều ng-ời cùng nhau trực tiếp sáng tạo ra đối t-ợng sở hữu công nghiệp thì họ là đồng tác giả. Theo quy định tại Điều 121 LSHTT chủ sở hữu đối t-ợng sở hữu công công nghiệp bao gồm:
- Chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế tố trí là tổ chức, cá nhân đ-ợc cơ quan có thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ các đối t-ợng sở hữu công nghiệp t-ơng ứng.
- Chủ sở hữu nhãn hiệu là tổ chức, cá nhân đ-ợc cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hoặc có nhãn hiệu đã đăng ký quốc tế đ-ợc cơ quan có thẩm quyền công nhận nhãn hiệu nổi tiếng.
- Chủ sở hữu tên th-ơng mại là tổ chức, cá nhân sử dụng hợp pháp tên th-ơng mại đó trong hoạt động kinh doanh.
- Chủ sở hữu bí mật kinh doanh là tổ chức cá nhân có bí mật kinh doanh một cách hợp pháp và thực hiện bảo vệ bí mật kinh doanh đó.
- Đối với chỉ dẫn địa lý do đặc thù của loại đối t-ợng này là gắn liền với một địa danh vùng miền khác nhau mà chủ sở hữu chỉ dẫn địa lý của n-ớc ta
thuộc về Nhà n-ớc. Nhà n-ớc trao quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý cho tổ chức, cá nhân tiến hành sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý tại địa ph-ơng.
Nh- vậy, chủ thể chủ sở hữu đối t-ợng sở hữu công nghiệp là cá nhân, pháp nhân, cơ quan, tổ chức và các chủ thể khác đ-ợc cấp hoặc đ-ợc chuyển giao văn bằng bảo hộ các đối t-ợng của quyền sở hữu trí tuệ. Chủ thể quyền sở hữu công nghiệp có thể là chính tác giả hoặc đ-ợc đ-ợc chuyển giao thông qua các hợp đồng thuê nghiên cứu, chuyển giao, triển khai khoa học-kỹ thuật với tác giả.
2.1.2.Chủ thể quyền yêu cầu
Quyền yêu cầu là quyền của cá nhân, tổ chức có quyền yêu cầu chủ thể có nghĩa vụ chuyển giao một tài sản, quyền đòi nợ, thực hiện công việc hoặc không thực hiện một công việc, quyền yêu cầu bồi th-ờng thiệt hại về tài sản...
Chủ thể của quyền yêu cầu có thể là cá nhân, tổ chức. Đối với cá nhân thì cá nhân đó phải có năng lực pháp luật và năng lực hành vi. Đối với tổ chức có thể là tổ chức có t- cách pháp nhân hoặc không có t- cách pháp nhân, khi tham gia vào quan hệ nghĩa vụ trong đó bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hiện. Ngoài năng lực pháp luật và năng lực hành vi mà pháp luật quy định chung cho từng loại chủ thể, khi tham gia vào những quan hệ cụ thể, quyền và nghĩa vụ của các bên bị chi phối bởi nội dung thỏa thuận cũng nh- quy định cụ thể.