Một số kiến nghị cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền tài sản một loại tài sản theo pháp luật dân sự việt nam (Trang 119 - 127)

Quá trình nghiên cứu quyền tài sản với t- cách là một loại tài sản theo pháp luật dân sự Việt Nam d-ới góc độ cơ sở lý luận và những quy định của pháp luật thực định cũng nh- thực tiễn áp dụng, một số đề kiến nghị sau đây sẽ góp phần hoàn thiện pháp luật về tài sản nói chung và quyền tài sản nói riêng.

Thứ nhất, về khái niệm quyền tài sản tại Điều 181 BLDS năm 2005. Một quyền đ-ợc coi là quyền tài sản khi thoả mãn hai điều kiện đó là trị giá đ-ợc bằng tiền và đ-ợc phép chuyển giao trong giao dịch dân sự. Do đó, Điều 181 BLDS năm 2005 cần sửa đổi nh- sau:

“Quyền tài sản là quyền trị giá đ-ợc bằng tiền và có thể chuyển giao

trong giao dịch dân sự”

Thứ hai, trong BLDS năm 2005 không có quy định nào đ-a ra khái niệm, và đặc điểm của giấy tờ có giá. Giấy tờ có giá và quyền tài sản là quyền yêu cầu có nhiều điểm giống nhau. Có những loại giấy tờ về hình thức là giấy tờ có giá nh-ng về nội dung là quyền tài sản (quyền yêu cầu). Chính vì vậy, cần xây dựng khái niệm, đặc điểm pháp lý của giấy tờ có giá với t- cách là một loại tài sản, với các thuộc tính của nó để phân biệt giữa giấy tờ có giá với quyền tài sản là quyền yêu cầu. Do đó, cần xây dựng khái niệm giấy tờ có giá theo hướng “ Giấy tờ có giá là những chứng chỉ vô danh xác nhận quyền tài

sản của chủ thể nắm giữ nó trị giá đ-ợc bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự”.

Thứ ba, hiện nay BLDS năm 2005 không có quy định phân loại quyền tài sản thành động sản hay bất động sản. Điều này tạo ra nhiều cách hiểu khác nhau. Nếu sử dụng ph-ơng pháp loại trừ thì quyền sử dụng đất, quyền sử dụng bất động sản liền kề là động sản. Điều này là không phù hợp với lý luận cũng

nh- những quy định pháp luật liên quan đến quyền sử dụng đất. Vì vậy cần sửa đổi, bổ sung Điều 174 BLDS theo hướng “Những quyền tài sản đối với bất

động sản là bất động sản, những quyền tài sản không phải là bất động sản là động sản”.

Thứ t-, đối với quyền tài sản là quyền sử dụng đất, theo quy định của BLDS năm 2005, Luật đất đai năm 2003 thì tổ tổ chức tín dụng n-ớc ngoài không đ-ợc phép nhận thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất. Đây là sự hạn chế quyền của ng-ời sử dụng đất khi dùng quyền sử dụng đất là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, điều này đã làm ảnh h-ởng đến việc tiếp cận nguồn vốn để phát triển sản xuất. Vì vậy, BLDS và Luật đất đai cần quy định theo h-ớng: tổ chức tín dụng n-ớc ngoài có quyền nhận thế chấp, bảo lãnh bằng giá trị quyền sử dụng đất.

Thứ năm, hiện nay một số loại quyền tài sản mới xuất hiện nh-ng pháp luật ch-a quy định cụ thể. Những giao dịch liên quan đến loại quyền này diễn ra khá phổ biến nh- quyền -u tiên mua nhà, quyền -u tiên chuyển nh-ợng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng khoảng không, ... những quyền này gắn với những chủ thể nhất định. Nếu nh- các chủ thể này không có nhu cầu thì họ có thể chuyển giao cho các chủ thể khác. Do pháp luật ch-a quy định vì vậy, khi xảy ra tranh chấp Toà án các cấp áp dụng pháp luật khác nhau, trong đó rất nhiều tr-ờng hợp tuyên giao dịch vô hiệu. Chính vì vậy, BLDS cần có quy định cụ thể về vấn đề này, tr-ớc mắt nếu ch-a sửa đổi luật cần có văn bản h-ớng dẫn d-ới luật, theo h-ớng sau đây.

Những quyền trị giá đ-ợc bằng tiền có thể chuyền giao trong giao dịch dân sự là quyền tài sản. Những giao dịch liên quan đến loại quyền này mà không vi phạm pháp luật và đạo đức xã hội thì công nhận giao dịch nh- những giao dịch liên quan đến quyền tài sản khác.

Thứ sáu, mặc dù “tài sản ảo” có nhiều quan điểm kh²c nhau về việc có công nhận “tài sản ảo” hay không? hoặc xếp “tài sản ảo” v¯o lo³i t¯i s°n n¯o?

Tuy nhiên, việc ghi nhận “tài sản ảo” l¯ t¯i s°n l¯ nhu cầu cấp thiết, dựa vào những đặc điểm của loại t¯i s°n n¯y BLDS cần bổ sung quy định “tài sản ảo” là tài sản là quyền tài sản.

Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu quyền tài sản với t- cách là một loại tài sản theo quy định pháp luật dân sự Việt Nam, nhận thấy quyền tài sản ngày càng có vài trò trong xã hội. Tuy nhiên, những quy định của BLDS về loại tài sản này còn khá mới mẻ. Những quy định của pháp luật nhìn chung còn thiếu, nhiều quy định không phù hợp, thiếu thống nhất dẫn đến cách hiểu khác nhau về quyền tài sản-một loại tài sản theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam.

Ngày nay, cùng với quá trình hội nhập quốc tế, những giao dịch dân sự liên quan đến quyền tài sản diễn ra ngày càng phổ biến. Chính vì vậy, việc hoàn thiện những quy định của pháp luật về quyền tài sản là một đòi hỏi tất yếu.

Qua quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận và một số loại quyền tài sản, tác giả rút ra một số kết luận sau:

1- Tài sản là có thể hiểu là bất cứ thứ gì có giá trị thuộc sở hữu của một chủ thể, một khái niệm rộng, mở và luôn đ-ợc bồi đắp bởi những giá trị mới mà con ng-ời có thể nhận thức đ-ợc.

Trong đó quyền tài sản một loại tài sản trị giá đ-ợc bằng tiền có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự. Quyền tài sản không chỉ bao gồm quyền sở hữu trí tuệ, quyền yêu cầu, quyền sử dụng đất mà mà bao gồm những quyền khác khi thoả mãn hai điều kiện đó là trị giá đ-ợc bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự. Quyền tài sản là khái niệm mở đ-ợc bổ sung những quyền trong t-ơng lai.

2- Quyền sử dụng đất khi tham gia các giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất là quyền tài sản chứ không phải là vật, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là giấy tờ ghi nhận quyền tài sản chứ không phải quyền sử dụng đất. Quyền sử dụng đất không thể hiểu theo nghĩa hẹp là quyền sử dụng nh- quyền sử dụng tài sản thông th-ờng mà quyền sử dụng đất có nhiều nội dung của quyền sở hữu.

3- Quyền tài sản trong luật dân sự Việt Nam khác so với quyền tài sản trong luật dân sự một số n-ớc. Quyền tài sản trong luật dân sự Việt Nam là một loại tài sản. Tài sản này độc lập với những tài sản khác nh- vật, tiền, giấy tờ có giá.

4- Trong thực tiễn có những quyền tài sản trị giá đ-ợc bằng tiền nh-ng không đ-ợc chuyển giao hoặc hạn chế chuyển giao đó là những quyền tài sản không hoàn hảo. Không phải là quyền tài sản-một loại tài sản theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam.

5- Quyền tài sản theo quy định của luật dân sự Việt Nam có tính mở, ngoài những quyền đã đ-ợc quy định trong BLDS năm 2005 còn có những quyền khác khi thỏa mãn điều kiện đ-ợc quy định tại Điều 181 BLDS năm 2005. Tùy từng loại quyền tài sản mà quyền tài sản có thể là động sản hoặc bất động sản.

Quyền tài sản là một lĩnh vực khá mới mẻ ở n-ớc ta, ít đ-ợc nghiên cứu một cách hệ thống. Trong khuôn khổ giới hạn của một luận văn thạc sỹ, chúng tôi không thể đi sâu nghiên cứu một cách chi tiết toàn bộ nội dụng liên quan đến quyền tài sản. Vì vậy, chúng tôi mong rằng vấn đề này sẽ đ-ợc nghiên cứu và giải quyết ở các công trình khoa học tiếp theo.

tài liệu tham khảo

văn bản pháp luật

1. Chính phủ n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29-10-2004 của Chính phủ, về thi hành Luật đất đai. 2. Chính phủ n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số

100/2006/NĐ-CP ngày 21-6-2006 của Chính phủ quy định chi tiết và h-ớng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan.

3. Chính phủ n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2006), Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22-9-2006 về việc h-ớng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý Nhà n-ớc về quyền sở hữu trí tuệ.

4. Chính phủ n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22-9-2006 về việc h-ớng dẫn thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp

5. Quốc hội n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật dân sự

n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb chính trị Quốc gia, Hà

Nội.

6. Quốc hội n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự

n-ớc Cộng hoà xã hội Việt Nam, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Quốc hội n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đất đai,

Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Quốc hội n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật sở hữu trí

tuệ, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Tài liệu tham khảo

9. Ngô Huy C-ơng (2006), “Bài giảng Luật tài sản dùng cho cao học”, Hà Nội.

10. Ngô Huy Cương (2003), “Tổng quan về luật t¯i s°n”, Journals of Economic-Law (3) http://www.vnn.edu.vn

11. Ngô Huy C-ơng (1997), “Kh²i niệm về t¯i s°n, chữc năng cða luật t¯i s°n hiện đ³i v¯ Bộ luật dân sứ Việt Nam”, Tạp chí Nhà n-ớc và Pháp luật số chuyên đề.

12. Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam và Cục điều tra liên bang Hoa Kỳ (2002), Hội

thảo về thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội.

13. Bộ luật dân sự của Cộng hoà Pháp (1998), Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội 14. Bộ luật dân sự và th-ơng mại Thái Lan (1994), Nxb chính trị quốc gia, Hà

Nội

15. Nguyễn Ngọc Điện (1999), Nghiên cứu về tài sản trong luật dân sự Việt Nam, Nxb trẻ thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

26. Nguyễn Ngọc Điện (2005), “Cần xây dứng kh²i niệm quyền tài sản trong

Luật dân sứ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (4).

17. Nguyễn Ngọc Điện (2007), “Cấu trũc kỹ thuật cða hệ thống ph²p luật sở hữu bất động sản Việt Nam một góc nhìn Ph²p”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (6).

18. Lê Hồng H³nh (2003), “Thương hiệu hay nh±n hiệu h¯ng ho²” Tạp chí Luật học (6).

19. Trần Đình H°o (1995), “B¯n về quyền sở hửu trong Luật dân sứ”, Tạp chí Nhà n-ớc và Pháp luật (5).

20. Bùi Đăng Hiếu (2005), “Tiền-một loại tài sản trong quan hệ pháp luật dân sứ” Tạp chí Luật học (1).

21. Bùi Đăng Hiếu (2003), “Qu² trình ph²t triển cða kh²i niệm sở hửu”, Tạp chí Luật học (5).

22. Phạm Công Lạc (2005), “Một số ý kiến về phần thứ hai Dự thảo Bộ luật dân sự (sửa đổi) tài sản và quyền sở hữu”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (3). 23. Lê Nết (2005), Quyền sở hữu trí tuệ tài liệu bài giảng, Nxb Đại học quốc

gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

24. Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế (ch-ơng trình sau đại

học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

25. Phạm Duy Nghĩa (2004), Ch-ơng trình giảng dạy kinh tế Fulbringt, 2004-

2005 Luật và kinh tế-Pháp luật tài sản, Hà Nội.

26. Phạm Duy Nghĩa (2002), “Quyền tài sản trong cải cách kinh tế: quan niệm, một bài học n-ớc ngoài và kiến nghị” Tạp chí nghiên cứu Lập

pháp (11).

27. Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb giáo dục, Hà Nội.

28. Phùng Trung Tập (2004), Các yếu tố của quyền sở hữu trí tuệ, Nxb T-

pháp, Hà Nội.

29. Phùng Trung Tập (2007), “Vật khi n¯o được coi l¯ t¯i s°n”, Tạp chí Toà án nhân dân, (2 T1).

30. Ho¯ng Minh Th²i (2006), “Một số quy định về quyền t²c gi° v¯ quyền liên quan đến quyền t²c gi° trong Bộ luật dân sứ v¯ Luật sở hửu trí tuệ”,

Tạp chí Nhà n-ớc và pháp luật (9).

31. Đinh Văn Thanh (2004), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, Nxb Công an

nhân dân, Hà Nội.

32. Nguyễn Thị Anh Thơ (2006), Giấy tờ có giá một loại tài sản trong quan

hệ pháp luật dân sự Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Tr-ờng Đại

học Luật Hà Nội, Hà Nội.

33. Trần Thị Thơ (2006), “B-ớc đầu dự báo tác động kinh tế-xã hội liên quan đến những vấn đề pháp lý game online”, Ch-ơng trình hội thảo về tài sản ảo Bộ t- pháp, Hà Nội.

34. Nguyễn Văn Tuyến (2005), Giao dịch th-ơng mại của ngân hàng th-ơng mại trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam, Nxb T- pháp, Hà

Nội.

35. Trần Văn Trung (2006), Một số quy định mới về tài sản và quyền sở hữu trong Bộ luật dân sứ năm 2005”, Tạp chí kiểm sát số Tân xuân (1). 36. Lê Văn Tứ (1997), “Quyền sử dụng đất-một khái niệm pháp lý, một khái

niệm kinh tế”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (232) . 37. http://www.habubank.com.vn cho vay doanh nghiệp 38. http://www.militarybank.com.vn/cn_tdbl_chovay.asp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quyền tài sản một loại tài sản theo pháp luật dân sự việt nam (Trang 119 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)