Theo thông lệ, đây là quyền năng tiền đề của quyền sở hữu. Đó chính là khả năng của chủ sở hữu chiếm giữ vật (thực tế) trong phạm vi kiểm soát của
mình, làm chủ và chi phối vật đó về ph-ơng diện vật chất. Điều 189 BLDS năm 2005 quy định về quyền chiếm hữu nh- sau; quyền chiếm hữu là quyền nắm giữ, quản lý tài sản.
Quyền chiếm hữu là một trong ba quyền năng của chủ sở hữu, nh-ng việc ghi nhận quyền này nh- một nội dung của quyền sở hữu lại có sự khác nhau, pháp luật một số n-ớc trong đó có Pháp coi chiếm hữu tài sản không phải là một quyền năng mà là một trạng thái, một sự việc. Chính vì vậy, luật dân sự Pháp không có quy định về việc chiếm hữu có căn cứ hay không có căn cứ pháp luật.
Việc nắm giữ, quản lý tài sản có thể do chủ sở hữu trực tiếp thực hiện hoặc gián tiếp. Nếu chủ sở hữu bằng hành vi của mình thực hiện quyền chiếm hữu tài sản nh- đeo tay, bỏ túi, ... trong tr-ờng hợp này coi là chiếm hữu thực tế. Trong tr-ờng hợp chủ sở hữu tài sản không trực tiếp giữ tài sản nh-: tài sản đem gửi giữ, cho thuê, cho m-ợn, ... nh-ng chủ sở hữu vẫn có quyền đối với tài sản đó. Trong tr-ờng hợp này gọi là chiếm hữu pháp lý của chủ sở hữu.
Theo quy định tại Điều 184 BLDS năm 2005 “Trong tr-ờng hợp chủ sở hữu chiếm hữu tài sản thuộc sở hữu của mình thì chủ sở hữu đ-ợc thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ, quản lý tài sản nh-ng không đ-ợc trái pháp luật, đạo đức xã hội.
Việc chiếm hữu của chủ sở hữu không bị hạn chế về thời gian, trừ tr-ờng hợp chủ sở hữu chuyển giao việc chiếm hữu cho ng-ời khác hoặc pháp luật quy định khác” {6, tr 92}. Điều 186 BLDS năm 2005 quy định khi chủ sở hữu giao tài sản cho ng-ời khác thông qua giao dịch dân sự mà nội dung giao không bao gồm việc chuyển quyền sở hữu thì ng-ời đ-ợc giao tài sản phải thực hiện việc chiếm hữu tài sản đó phù hợp với mục đích, nội dung của giao dịch.
Ng-ời đ-ợc giao tài sản có quyền sử dụng tài sản đ-ợc giao dịch, đ-ợc chuyển quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản đó cho ng-ời khác, nếu đ-ợc chủ sở
hữu đồng ý. Ng-ời đ-ợc giao tài sản không thể trở thành chủ sở hữu đối với tài sản đ-ợc giao theo căn cứ về thời hiệu quy định tại khoản 1 Điều 247 BLDS năm 2005. Điều 185 BLDS năm 2005 quy định ng-ời không phải là chủ sở hữu cũng có quyền chiếm hữu tài sản do chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản. Trong tr-ờng hợp này, nếu đ-ợc chủ sở hữu chuyển giao thì họ chỉ có quyền chiếm hữu thực tế, còn chiếm hữu pháp lý vẫn thuộc về chủ sở hữu.
Quyền tài sản là một loại tài sản, do vậy pháp luật quy định chủ sở hữu có quyền sở hữu đối với quyền tài sản. Điều này có nghĩa là chủ sở hữu có đầy đủ ba quyền đó là quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt.
Quyền tài sản thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nh- quyền tài sản là quyền yêu cầu, quyền tài sản là quyền sở hữu trí tuệ, quyền tài sản là quyền sử dụng đất ... Trong đó có những quyền tài sản do tính chất đặc biệt, nên việc chiếm hữu không đ-ợc thực hiện nh- những tài sản là vật chất hữu hình. Đây là sự khác nhau giữa tài sản là vật với tài sản là quyền tài sản. Sự khác biệt này đ-ợc thể hiện ở những đặc điểm sau:
Đối với quyền tài sản là quyền sở hữu trí tuệ, những tài sản vô hình, tài sản mà chúng ta không nhìn thấy đ-ợc. Nó thuộc về ng-ời có quyền nhờ sự tôn trọng các chuẩn mực xử sự trong cộng đồng xã hội hoặc các chuẩn mực mà pháp luật áp đặt cho ng-ời thứ ba. Quyền tài sản là quyền sở hữu trí tuệ là sản phẩm sáng tạo của con ng-ời. Những tài sản này đ-ợc phản ánh, thể hiện thông qua những vật thể hữu hình. Hoặc là sự nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá, uy tín của một doanh nghiệp. Nh- vậy, do tính chất vô hình của quyền tài sản là quyền sở hữu trí tuệ nên việc chiếm hữu các quyền này hầu nh- không có ý nghĩa.
Trong tr-ờng hợp chủ sở hữu quyền tài sản đ-ợc cấp văn bằng, chứng chỉ công nhận là chủ sở hữu của đối t-ợng quyền sở hữu trí tuệ thì việc chiếm hữu văn bằng, chứng chỉ đó không phải là chiếm hữu tài sản mà chỉ là chứng nhận quyền của chủ sở hữu.
Ngoài ra, đối với quyền sở hữu trí tuệ, cần phân biệt giữa quyền tài sản của tác giả với quyền của ng-ời sở hữu những tác phẩm đã đ-ợc vật chất hoá. Quyền tài sản phát sinh từ khi tác phẩm đ-ợc tạo ra d-ới một dạng vật chất nhất định, tác giả đ-ợc bảo hộ về hình thức thể hiện. Pháp luật nghi nhận và bảo vệ những quyền của tác giả nhằm mục đích bù đắp những chi phí mà tác giả đã bỏ ra để tạo ra tác phẩm đồng thời thúc đẩy hoạt động sáng tạo. Còn chủ sở hữu tác phẩm đã đ-ợc vật chất hoá có quyền đối với tác phẩm thuộc sở hữu của mình, nh-ng không phát sinh quyền tác giả. Ví dụ: bức tranh thiếu nữ bên hoa Huệ của hoạ sỹ Tô Ngọc Vân, mặc dù bức tranh đ-ợc tác giả vẽ là một vật thể tồn tại thực, ng-ời nào là chủ sở hữu của bức tranh đó có các quyền của chủ sở hữu, nh-ng không phát sinh quyền tác giả.
Đối với quyền tài sản là quyền yêu cầu, thì việc chiếm hữu cũng có sự khác nhau so với những tài sản là vật. Quyền tài sản là quyền yêu cầu, chủ sở hữu có thể tự mình bằng những hành vi bản thân để thực hiện quyền chiếm hữu giấy tờ ghi nhận quyền yêu cầu. Những giấy tờ ghi nhận quyền của ng-ời có quyền và nghĩa vụ của ng-ời có nghĩa vụ. Tuy nhiên, đây chỉ là việc ghi nhận về mặt pháp lý có tính chất trừu t-ợng, còn bản thân những giấy tờ đó không phải là quyền yêu cầu. Việc thực hiện quyền yêu cầu đó phải thông qua các hành vi khác nhau. Ví dụ, nh- chủ sở hữu của tiền gửi trong tài khoản tại một ngân hàng th-ơng mại có thể chiếm giữ sổ tiết kiệm. Chủ sở hữu có thể chuyển quyền này cho ng-ời khác theo ý chí của họ bằng cách chuyển giao thông qua các giao dịch dân sự.
Đối với quyền sử dụng đất là tr-ờng hợp đặc biệt, đất đai là bất động sản hữu hình. Nhà n-ớc ta không công nhận quyền sở hữu t- nhân về đất đai. Nh-ng Nhà n-ớc trao cho ng-ời sử dụng đất có những quyền trong đó có những quyền của chủ sở hữu. Quyền sử dụng đất là một quyền tài sản, quyền này trị giá đ-ợc bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao l-u dân sự. Do vậy, việc chiếm hữu thực tế và chiếm hữu pháp lý về đất đai có vị trí quan
trọng. Tuy nhiên, trong những giai đoạn nhất định, việc chiếm hữu thực tế đối với đất đai có vai trò quan trọng, trong một số tr-ờng hợp nó quyết định cả mặt pháp lý của đất đai. Ví dụ: tr-ờng hợp ng-ời sử dụng đất ổn định, lâu dài tr-ớc 01-7-1993, không có tranh chấp, không nằm trong quy hoạch thì Nhà n-ớc công nhận quyền sử dụng đất của ng-ời đang chiếm hữu thực tế diện tích đất trên.
Việc chiếm hữu quyền tài sản cũng có những điểm khác so với những tài sản thông th-ờng, nh- việc chiếm hữu bị hạn chế về thời gian (thời hạn sử dụng đất, trong thời hạn bảo hộ đối với quyền tài sản là quyền sở hữu trí tuệ), không gian, mục đích (nh- quyền sử dụng đất) ...