Theo nghĩa thông th-ờng quyền sử dụng là việc dùng tài sản đó nhằm thoả mãn nhu cầu nhất định của chủ sở hữu hoặc ng-ời đang trực tiếp chiếm hữu. Trong nhiều tr-ờng hợp, do nhu cầu sử dụng tài sản mà một ng-ời có thể xác lập hợp đồng để trở thành chủ sở hữu (nh- mua tài sản) hoặc để sử dụng trong một thời hạn, nhu cầu nào đó, trong sản xuất kinh doanh hoặc để sinh hoạt tiêu dùng.
Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, h-ởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. Quyền sử dụng là một trong những quyền năng quan trọng có ý nghĩa thực tế của chủ sở hữu. Đó là quyền khai thác công dụng và khai thác những lợi ích từ tài sản trong phạm vi pháp luật cho phép. Thông th-ờng, chủ sở hữu có thể trực tiếp sử dụng tài sản của mình hoặc có thể chuyển giao cho ng-ời khác trên cơ sở một giao dịch dân sự. Việc khai thác và sử dụng tài sản trên nguyên tắc không gây thiệt hại và làm ảnh h-ởng đến lợi ích của Nhà n-ớc, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của ng-ời khác.
Ngoài ra, khoản 2 Điều 194 BLDS năm 2005 quy định; ng-ời chiếm hữu không hợp pháp nh-ng ngay tình cũng có quyền khai thác công dụng, h-ởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản theo quy định của pháp luật. Nh- vậy, không
chỉ có chủ sở hữu, ng-ời đ-ợc chủ sở hữu hợp pháp chuyển giao mới có quyền sử dụng tài sản mà cả ng-ời chiếm hữu không hợp pháp nh-ng ngay tình cũng có quyền sử dụng tài sản.
Đối với quyền tài sản, thì quyền sử dụng có vai trò quan trọng nhất, đặc biệt là quyền sở hữu trí tuệ. Trong quyền sở hữu trí tuệ, do tính chất vô hình của các sản phẩm sáng tạo trí tuệ, nên pháp luật không đề cập cụ thể đến quyền chiếm hữu. Chính đặc tính vô hình đã làm chúng sau khi đ-ợc công bố có thể lan truyền và không thể kiểm soát đ-ợc. Ng-ời sáng tạo ra sản phẩm trí tuệ chỉ có thể giữ sản phẩm bằng cách không công bố. Trên thực tế điều này hầu nh- không thực hiện đ-ợc, hoặc nếu thực hiện thì cũng không có ý nghĩa. Nếu không công bố và ứng dụng vào trong đời sống thì các giá trị của sự sáng tạo trở nên vô nghĩa. Do vậy, nội dung quan trọng nhất của quyền sở hữu trí tuệ là quyền sử dụng.
Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp. Với những loại đối t-ợng cụ thể pháp luật quy định những hành vi sử dụng khác nhau, phụ thuộc vào đặc tr-ng của từng đối t-ợng.
Sử dụng quyền tác giả bao gồm những hành vi nh-; quyền sao chép tác phẩm, cho phép tạo tác phẩm phái sinh, phân phối, nhập khẩu bản gốc và bản sao tác phẩm, truyền đạt tác phẩm đến công chúng, cho thuê bản gốc hoặc bản sao tr-ơng chình máy tính. Những quyền này có thể do chính tác giả, chủ sở hữu tác phẩm thực hiện hoặc cho phép ng-ời khác thực hiện. Những tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng một trong những quyền trên phải xin phép và trả thù lao, nhuận bút cho chủ sở hữu quyền tác giả.
Quyền sở hữu công nghiệp với từng loại đối t-ợng khác nhau thì quyền sử dụng khác nhau: đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp bao gồm những hành vi nh-: sản xuất sản phẩm đ-ợc bảo hộ, áp dụng quy trình đ-ợc bảo hộ, khai thác công dụng của sản phẩm bảo hộ hoặc sản xuất theo quy trình đ-ợc
bảo hộ, l-u thông, quảng cáo, chào hàng, nhập khẩu sản phẩm những sản phẩm đ-ợc bảo hộ, quyền sử dụng, cho phép hoặc cấm ng-ời khác sử dụng.
Bố trí thiết kế bao gồm những hành vi: sao chép thiết kế bố trí, sản xuất mạch tích hợp theo thiết kế đ-ợc bảo hộ; bán, cho thuê, quảng cáo, chào hàng, tàng trữ, nhập khẩu bản sao ...
Bí mật khinh doanh quyền sử dụng bao gồm khai thác, sử dụng bí mật kinh doanh; cho phép ng-ời khác hoặc cấm ng-ời khác sử dụng, tiết lộ bí mật kinh doanh. Quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá, tên th-ơng mại bao gồm: quyền sử dụng nhãn hiệu, tên th-ơng mại trong kinh doanh; cho phép hoặc cấm ng-ời khác sử dụng nhãn hiệu trùng hoặc t-ơng tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu của mình; cấm ng-ời khác sử dụng tên th-ơng mại gây nhầm lẫn đến hoạt động kinh doanh của mình.
Ngoài ra chủ sở hữu đối t-ợng sở hữu công nghiệp có quyền ngăn cấm ng-ời khác sử dụng đối t-ợng sở hữu công nghiệp.
Nh- vậy, quyền sử dụng đối với quyền tài sản là quyền sở hữu trí tuệ có vai trò đặc biệt. Thông qua việc sử dụng, cho phép sử dụng các đối t-ợng quyền sở hữu công nghiệp mà tác giả, chủ sở hữu đối t-ợng sở hữu trí tuệ đem lại lợi ích vật chất. Chính vì vậy, quyền sử dụng quyền sở hữu trí tuệ là quan trọng nhất.
Quyền tài sản là quyền sử dụng đất là tr-ờng hợp đặc biệt, mặc dù là quyền sử dụng nh-ng ng-ời sử dụng đất có 9 quyền nh- quyền chuyển đổi, chuyển nh-ợng, cho thuê, cho thuê lại, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn, tặng cho, thừa kế. Những quyền này thực chấp là những quyền của chủ sở hữu chứ không phải là quyền sử dụng nh- tên gọi.
Đối với tài sản là vật thì chủ sở hữu, ng-ời chiếm hữu hợp pháp có thể khai thác công dụng của tài sản và h-ởng hoa lợi, lợi tức ngay chính từ tài sản. Quyền sử dụng quyền tài sản phải thông qua các hành vi khác nhau. Quyền tài sản chỉ mang lại lợi ích cho chủ sở hữu khi đối t-ợng của quyền đ-ợc khai
thác sử dụng, hoặc chuyển giao. Đây chính là điểm khác nhau cơ bản giữa quyền sử dụng tài sản là vật với quyền sử dụng tài sản là quyền tài sản.