Th- nhất, trong lĩnh vực đất đai, quyền sử dụng đất là một tài sản đặc biệt, những quy định hiện hành còn nhiều điểm bất cập, vì vậy cần sửa đổi bổ sung những quy định về đất đai theo h-ớng phải thực sự coi đất đai là tài sản quyền sử dụng đất là quyền tài sản.
Từ việc xác định đất đai là tài sản, quyền sử dụng đất là quyền tài sản tiến tới xây dựng một thị tr-ờng bất động sản nói chung và thị tr-ờng quyền sử dụng đất nói riêng phát triển lành mạnh. Cùng với việc ghi nhận quyền sử dụng đất là quyền tài sản, BLDS và Luật đất đai cần mở rộng quyền của ng-ời sử dụng ngoài ngoài 9 quyền mà BLDS và Luật đất đai quy định, mở rộng chủ thể sử dụng đất nhất là những chủ thể là cá nhân, tổ chức n-ớc ngoài. Đối với Nhà n-ớc cần thực hiện tốt công tác quản lý về đất đai, đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, công khai hoá quy hoạch đất đai, tạo điều kiện thuận lợi cho ng-ời sử dụng đất thực hiện các quyền của mình.
Thứ hai, cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, với việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ không chỉ trong phạm vi lãnh thổ mà trên phạm vi toàn thế giới. Để tăng c-ờng hiệu quả bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, ngoài việc bản thân những quy định của pháp luật phù hợp cần có cơ chế thực thi có hiệu quả, và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế. Ngoài ra, khi đất n-ớc ta đã là thành viên của Tổ chức th-ơng mại thế giới thì pháp luật quyền sở hữu trí tuệ phải phù hợp với pháp luật quốc tế, những những điều -ớc quốc tế đa ph-ơng mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia nh- Công -ớc Berne, Công -ớc Paris, Thoả -ớc Marid ... và các điều -ớc song.
Thứ ba, giải quyết tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ là một trong những nội dung quan trọng của pháp luật về quyền tài sản, để giải quyết những tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, ngoài Tòa án, trọng tài quốc tế cần đa
dạng hóa cơ quan giải quyết tranh chấp. Đối với Tòa án giải quyết tranh chấp lĩnh vực này cần áp dụng thủ tục rút gọn, đồng thời tăng thẩm quyền giải quyết tranh chấp cho Tòa án quận huyện.