Biến Ln(emp) Ln(skill)
(v) (vi) (vii) (viii)
Ln(fdi) 0,0349 0,0610* (0,0241) (0,0355) Ln(fdi)*CN -0,0421*** -0,0639*** (0,00757) (0,0115) Ln(fdi)*NN -0,149*** -0,204*** (0,0186) (0,0197) Ln(fdip) 0,0473* 0,0768** download by : skknchat@gmail.com
Biến Ln(emp) Ln(skill)
(v) (vi) (vii) (viii)
(0,0251) (0,0339) Ln(fdip)*CN -0,0436*** -0,0641*** (0,00761) (0,0115) Ln(fdip)*NN -0,146*** -0,203*** (0,0191) (0,0205) Ln(w) -1,151*** -1,186*** 0,369*** 0,355*** (0,0931) (0,0952) (0,109) (0,113) Ln (xm) -0,0244 -0,0210 -0,0311 -0,0329 (0,0166) (0,0170) (0,0198) (0,0199) Ln(rev) -0,0970 -0,125 0,0810 0,0541 (0,119) (0,132) (0,154) (0,171) Ln(asset) 0,308*** 0,318*** 0,206** 0,212** (0,0893) (0,0953) (0,0896) (0,0949) Hệ số chặn 17,18*** 17,61*** 1,975 2,342 (2,017) (2,226) (2,879) (3,213) Hiệu ứng cố định tỉnh Có Có Có Có Hiệu ứng cố định năm Có Có Có Có Số quan sát 609 593 609 593 R-squared 0,766 0,767 0,506 0,500 Số tỉnh 63 62 63 62
Ghi chú: Sai số chuẩn hiệu chỉnh được ghi trong ngoặc đơn. Hệ số của các hiệu ứng cố định không thể hiện trong bảng. *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Kết quả từ cột (vi) và (viii) cho thấy, với mức ý nghĩa tương ứng 10% và 5%, quy mơ các doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi (fdip) tác động tích cực lần lượt tới cả quy mơ lao động và lao động trình độ cao trong ngành dịch vụ. 1% tăng lên từ tổng tài sản của doanh nghiệp 100% vốn FDI vào ngành dịch vụ, tổng số việc làm
trong ngành dịch vụ tăng 0,0473 điểm phần trăm, tổng số việc làm yêu cầu trình độ cao tăng mạnh hơn về con số tương đối, với mức tăng 0,0768 điểm phần trăm.
Tuy nhiên, hiệu ứng việc làm giảm đi khi dòng vốn này chuyển sang các ngành công nghiệp và nông nghiệp. Hiệu ứng việc làm của fdip vào ngành công nghiệp và nông nghiệp thấp hơn so với ngành dịch vụ tương ứng là 0,0436 và 0,146 điểm phần trăm với mức ý nghĩa 1% (kết quả từ cột (vi)). Hiệu ứng này đối với lao động có trình độ từ cao đẳng nghề trở lên giảm mạnh hơn, hệ số đối với với ngành công nghiệp là 0,0641, với ngành nơng nghiệp là 0,203, có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
Xét về điểm ước lượng, có thể thấy, fdip tại ngành cơng nghiệp tăng 1% vẫn giúp cho quy mơ việc làm và việc làm có kỹ năng tăng nhẹ, tương ứng là 0,0473 - 0,0436 = 0,0037 điểm phần trăm và 0,0768 - 0,0641 0,0127 điểm phần trăm.
Tuy nhiên, FDI vào lĩnh vực nơng nghiệp có thể tạo ra hiệu ứng tiêu cực về quy mô lao động và q trình kích thích phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Theo điểm ước lượng, 1% tăng quy mô tài sản của ngành nơng nghiệp có thể làm giảm gần 0,1 (0,0473 - 0,146) và 0,12 (0,0768 -0,203) điểm phần trăm tương ứng về quy mơ lao động nói chung và quy mơ quy mơ lao động trình độ cao.
Đối với fdi, hệ số góc của ln(fdi) tới ln(emp) khơng có ý nghĩa thống kê nhưng
với ln(skill) dương với mức ý nghĩa 10%. Hiệu ứng việc làm tới ngành cơng nghiệp có thể kết luận là thấp hơn so với ngành dịch vụ với ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Giá trị
fdi vào ngành công nghiệp tạo ra hiệu ứng việc làm thấp hơn ngành dịch vụ 0,0421 điểm phần trăm; trong khi đó hiệu ứng tổng quy việc làm trình độ cao giảm đi 0,0641 điểm phần trăm khi fdi chuyển từ ngành dịch vụ sang ngành công nghiệp.
Ngoài ra, hiệu ứng việc làm và việc làm trình độ cao của fdi vào ngành nông
nghiệp cũng giảm mạnh so với ngành dịch vụ, kết quả tương đồng với fdip.
Có thể thấy, hiệu ứng lấn át về việc làm trong ngành nông nghiệp cao hơn hiệu ứng lan tỏa mà FDI mang lại. Thêm vào đó, dịng vốn FDI vào các ngành công nghiệp và nơng nghiệp tạo ra hoặc (i) ít hiệu ứng việc làm tích cực hoặc (ii) nhiều hiệu ứng việc làm tiêu cực hơn so với ngành dịch vụ.
2.3.4.3. Hiệu ứng việc làm của FDI theo quy mô xuất nhập khẩu
Nghiên cứu tiếp tục ước lượng mơ hình (3) với kết quả được trình bày tại Bảng 2.11. Ở phần này nghiên cứu tác động của quá trình xuất nhập khẩu tới hiệu ứng việc làm của FDI. Chính vì vậy, hệ số góc các biến tích của ln(fdi), ln(fdip) với ln(xm) được quan tâm về mặt ý nghĩa thống kê và chiều hướng tác động.
Kết quả ước lượng tại cột (ix) và (x) cho thấy, chưa thể khẳng định rằng tăng xuất nhập khẩu trong ngành sẽ gia tăng tác động tiêu cực của FDI tới quy mơ lao động nói chung. Tuy nhiên, mở rộng xuất nhập khẩu trong một ngành sẽ làm giảm các hiệu ứng tích cực, hay tăng các hiệu ứng tiêu cực của FDI tới quy mô việc làm chất lượng cao với mức ý nghĩa 10% (cột (xi) và (xii)). Nếu như một ngành duy trì một quy mơ tài sản của doanh nghiệp FDI khơng đổi, thì khi ngành đó gia tăng xuất nhập khập, khiến
ln(xm) tăng lên 1 đơn vị giá trị, hiệu ứng tiêu cực ròng từ FDI tới quy mơ lao động trình
độ cao sẽ tăng lên 0,009 điểm phần trăm (ước lượng điểm từ cột (xii)).