Giai đoạn từ năm 1960 đến năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) viện kiểm sát tham gia tố tụng dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự việt nam năm 2004 (Trang 28 - 29)

Giai đoạn này đỏnh dấu bằng sự ra đời của Hiến phỏp năm 1959, Cụng tố viện chớnh thức được chuyển thành VKSND, được tổ chức theo nguyờn tắc tập trung thống nhất từ Trung ương đến địa phương, khụng phụ thuộc vào cơ quan quyền lực nhà nước và cơ quan hành chớnh địa phương. Ngoài chức năng cụng tố, VKSND cũn được giao kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của cỏc Bộ, Ngành trở xuống bao gồm cả hệ thống Tũa ỏn.

Ngày 26/7/1960, Luật tổ chức VKSND năm 1960 được ban hành, đỏnh dấu một bước phỏt triển quan trọng trong quỏ trỡnh ra đời và phỏt triển của VKSND. Tại cỏc điều 17, 18 Luật này quy định chức năng, quyền hạn của VKSND trong TTDS như sau: Khởi tố hoặc tham gia tố tụng trong những vụ ỏn dõn sự quan trọng liờn quan đến lợi ớch của Nhà nước và của nhõn dõn; khỏng nghị những bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm của TAND cựng cấp và cấp dưới một cấp; kiểm sỏt việc chấp hành cỏc bản ỏn và cỏc quyết định của TAND; khi VKSNDTC thấy cỏc bản ỏn hoặc cỏc quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của TAND cỏc cấp là sai lầm thỡ cú quyền khỏng nghị; khi VKSND địa phương thấy cỏc bản ỏn hoặc cỏc quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của TAND cấp mỡnh hoặc cấp dưới là sai lầm thỡ bỏo cỏo lờn VKSNDTC để khỏng nghị.

Luật tổ chức VKSND năm 1981 ra đời, thay thế Luật tổ chức VKSND năm 1960 và mở rộng hơn cỏc quyền của VKSND trong TTDS, thể hiện bằng việc dành hẳn một chương quy định về cụng tỏc kiểm sỏt xột xử. Cụ thể Luật tổ chức VKSND năm 1981 ghi nhận VKSND cú cỏc quyền sau: Tham dự việc trự bị phiờn tũa của TAND cựng cấp; tham gia tố tụng tại phiờn tũa của TAND cựng cấp; yờu cầu TAND cựng cấp chuyển hồ sơ những vụ ỏn cần thiết cho cụng tỏc kiểm sỏt xột xử; khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm cỏc bản ỏn và quyết định sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật của TAND cựng cấp và dưới một cấp, khi thấy cú vi phạm phỏp luật; khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm cỏc bản ỏn và quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của TAND cấp dưới, khi thấy cú vi phạm phỏp luật; khởi tố hoặc yờu cầu cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội và đơn vị vũ trang nhõn dõn cựng cấp khởi tố những vụ ỏn dõn sự quan trọng cú liờn quan đến lợi ớch của Nhà nước, của tập thể và quyền lợi chớnh đỏng của cụng dõn; VKSNDTC cú quyền khỏng nghị cỏc bản ỏn và quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của TAND cỏc cấp theo thủ tục giỏm đốc thẩm khi thấy cú vi phạm phỏp luật hoặc theo thủ tục tỏi thẩm khi thấy cú tỡnh tiết mới; quyền tham dự cỏc cuộc họp của Hội đồng thẩm phỏn và Ủy ban thẩm phỏn TANDTC bàn về việc hướng dẫn ỏp dụng thống nhất phỏp luật trong cụng tỏc xột xử.

Cú thể thấy, giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1989 đỏnh dấu sự ra đời của VKSND bằng việc tỏch hẳn Cụng tố viện ra thành một cơ quan độc lập và đổi tờn thành VKSND. Cỏc Luật tổ chức VKSND được ban hành trong giai đoạn này đó quy định khỏ đầy đủ cỏc hỡnh thức tham gia tố tụng dõn sự của VKSND. Tuy nhiờn, hạn chế của giai đoạn này là ngoài Luật tổ chức VKSND thỡ chưa cú văn bản luật nào khỏc ghi nhận về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của VKSNS trong TTDS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) viện kiểm sát tham gia tố tụng dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự việt nam năm 2004 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)