Viện kiểm sỏt tham gia tố tụng dõn sự trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn dõn sự theo thủ tục phỳc thẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) viện kiểm sát tham gia tố tụng dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự việt nam năm 2004 (Trang 45 - 53)

quyết vụ ỏn dõn sự theo thủ tục phỳc thẩm

Cũng giống như trỡnh tự giải quyết vụ ỏn dõn sự theo thủ tục sơ thẩm, trỡnh tự giải quyết vụ ỏn theo trỡnh tự phỳc thẩm cũng bắt đầu từ giai đoạn thụ

lý, chuẩn bị hồ sơ, xột xử tại phiờn tũa phỳc thẩm và ra bản ỏn, quyết định phỳc thẩm. Nếu vụ ỏn dõn sự bắt đầu ở cấp sơ thẩm bằng hành vi khởi kiện của nguyờn đơn thỡ ở cấp phỳc thẩm là hành vi khỏng cỏo của đương sự hoặc khỏng nghị của VKSND đối với bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn.

Điều 250 BLTTDS quy định về quyền khỏng nghị của VKS: "Viện trưởng VKSND cựng cấp và cấp trờn trực tiếp cú quyền khỏng nghị bản ỏn, quyết định tạm đỡnh chỉ, đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn của Tũa ỏn cấp sơ thẩm để yờu cầu Tũa ỏn cấp trờn trực tiếp giải quyết lại theo thủ tục phỳc thẩm" [23]. Điều 251 BLTTDS quy định về quyết định khỏng nghị của VKS cụ thể như sau: 1. Quyết định khỏng nghị của Viện kiểm sỏt phải bằng văn bản và cú cỏc nội dung chớnh sau đõy:

a) Ngày, thỏng, năm ra quyết định khỏng nghị và số của quyết định khỏng nghị;

b) Tờn của Viện kiểm sỏt ra quyết định khỏng nghị;

c) Khỏng nghị phần nào của bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cấp sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật;

d) Lý do của việc khỏng nghị và yờu cầu của Viện kiểm sỏt; đ) Họ, tờn của người ký quyết định khỏng nghị và đúng dấu của Viện kiểm sỏt ra quyết định khỏng nghị.

2. Quyết định khỏng nghị phải được gửi ngay cho Tũa ỏn cấp sơ thẩm đó ra bản ỏn, quyết định sơ thẩm bị khỏng nghị để Tũa ỏn cấp sơ thẩm tiến hành cỏc thủ tục do Bộ luật này quy định và gửi hồ sơ vụ ỏn cho Tũa ỏn cấp phỳc thẩm theo quy định tại Điều 255 của Bộ luật này.

3. Kốm theo quyết định khỏng nghị là tài liệu, chứng cứ bổ sung, nếu cú để chứng minh cho khỏng nghị của VKS là cú căn cứ

Điều 252 BLTTDS cũng quy định cụ thể về thời hạn khỏng nghị của VKS, theo đú:

1. Thời hạn khỏng nghị đối với bản ỏn của Tũa ỏn cấp sơ thẩm của Viện kiểm sỏt cựng cấp là mười lăm ngày, của Viện kiểm sỏt cấp trờn trực tiếp là ba mươi ngày, kể từ ngày tuyờn ỏn. Trường hợp Kiểm sỏt viờn khụng tham gia phiờn tũa thỡ thời hạn khỏng nghị tớnh từ ngày Viện kiểm sỏt cựng cấp nhận được bản ỏn. 2. Thời hạn khỏng nghị của Viện kiểm sỏt cựng cấp đối với quyết định tạm đỡnh chỉ, đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn của Tũa ỏn cấp sơ thẩm là bảy ngày, của Viện kiểm sỏt cấp trờn trực tiếp là mười ngày, kể từ ngày Viện kiểm sỏt cựng cấp nhận được quyết định [23].

Để đảm bảo cho quyền khỏng nghị của VKSND, Điều 85 BLTTDS quy định về quyền thu thập chứng cứ của VKSND, theo đú: "Trong trường hợp cần thiết, VKS cú quyền yờu cầu đương sự, cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng để bảo đảm cho việc thực hiện thẩm quyền khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm và tỏi thẩm" [23] và Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS cũng quy định: "Viện kiểm sỏt cú quyền yờu cầu đương sự, cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng để bảo đảm cho việc thực hiện thẩm quyền khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm và tỏi thẩm" [25]. Tiếp đú Điều 4 Thụng tư liờn tịch số 04/2012 cụ thể húa hơn quy định này:

1. Viện kiểm sỏt cú quyền yờu cầu đương sự, cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng theo quy định tại khoản 4 Điều 85 Bộ luật Tố tụng dõn sự trong cỏc trường hợp sau:

a) Viện kiểm sỏt thu thập hồ sơ, tài liệu, vật chứng để bảo đảm thực hiện thẩm quyền khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm;

b) Sau khi đó khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm, Viện kiểm sỏt cú quyền thu thập hồ sơ, tài liệu, vật

chứng để bảo vệ quan điểm khỏng nghị của Viện kiểm sỏt tại phiờn tũa, phiờn họp phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm.

2. Viện kiểm sỏt yờu cầu cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ cung cấp cho mỡnh hồ sơ, tài liệu, vật chứng theo quy định tại khoản 2 Điều 94 Bộ luật Tố tụng dõn sự. Yờu cầu phải bằng văn bản, nờu rừ hồ sơ, tài liệu, vậy chứng cần cung cấp. Cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức được yờu cầu cú trỏch nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng cứ theo yờu cầu của Viện kiểm sỏt trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được yờu cầu. Trường hợp khụng cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng cứ theo yờu cầu của Viện kiểm sỏt thỡ phải gửi văn bản cho Viện kiểm sỏt nờu rừ lý do.

3. Chứng cứ do đương sự, cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cung cấp cho Viện kiểm sỏt theo yờu cầu của Viện kiểm sỏt được chuyển cho Tũa ỏn để đưa vào hồ sơ vụ việc dõn sự và bảo quản tại Tũa ỏn theo quy định tại khoản 1 Điều 95 Bộ luật Tố tụng dõn sự [35]. Và trong thời hạn năm ngày làm việc, Tũa ỏn cấp sơ thẩm phải chuyển hồ sơ cho Tũa ỏn cấp phỳc thẩm để giải quyết vụ ỏn theo trỡnh tự phỳc thẩm. BLTTDS khụng quy định cụ thể quyền khỏng nghị của VKS liờn quan đến vấn đề nội dung hay thủ tục giải quyết vụ ỏn nờn cú thể hiểu VKS cú quyền khỏng nghị liờn quan đến cả nội dung vụ ỏn và thủ tục tố tụng tại tũa ỏn.

Để vụ việc giải quyết khụng bị kộo dài, BLTTDS quy định về thời hạn khỏng cỏo tại Điều 245 như sau:

1. Thời hạn khỏng cỏo đối với bản ỏn của Tũa ỏn cấp sơ thẩm là mười lăm ngày, kể từ ngày tuyờn ỏn; đối với đương sự khụng cú mặt tại phiờn tũa thỡ thời hạn khỏng cỏo tớnh từ ngày bản ỏn được giao cho họ hoặc được niờm yết; Thời hạn khỏng cỏo đối với quyết định tạm đỡnh chỉ, đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn của Tũa ỏn

nhận được quyết định; Trong trường hợp đơn khỏng cỏo gửi qua bưu điện thỡ ngày khỏng cỏo được tớnh căn cứ vào ngày bưu điện nơi gửi đúng dấu ở phong bỡ [23].

Khỏng cỏo quỏ thời hạn quy định tại Điều 245 BLTTDS là khỏng cỏo quỏ hạn. Sau khi nhận được đơn khỏng cỏo quỏ hạn, Tũa ỏn cấp sơ thẩm phải gửi đơn khỏng cỏo, bản tường trỡnh của người khỏng cỏo về lý do khỏng cỏo quỏ hạn và tài liệu, chứng cứ kốm theo cho Tũa ỏn cấp phỳc thẩm. Tũa ỏn cấp phỳc thẩm sẽ thành lập hội đồng gồm ba thẩm phỏn và mở phiờn họp để xột khỏng cỏo quỏ hạn. BLTTDS và Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS khụng quy định về việc tham gia của VKS đối với trường hợp xột khỏng cỏo quỏ hạn, tuy nhiờn Thụng tư liờn tịch số 04/2012 quy định:

Trường hợp Viện kiểm sỏt tham gia phiờn họp xột khỏng cỏo quỏ hạn thỡ sau khi nhận được đơn khỏng cỏo quỏ hạn và tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho lý do nộp đơn khỏng cỏo quỏ hạn(nếu cú), Tũa ỏn cấp phỳc thẩm gửi đơn khỏng cỏo quỏ hạn và cỏc tài liệu, chứng cứ kốm theo cho Viện kiểm sỏt cựng cấp để nghiờn cứu tham gia phiờn họp. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn khỏng cỏo quỏ hạn và cỏc tài liệu, chứng cứ kốm theo, Viện kiểm sỏt phải trả lại đơn khỏng cỏo quỏ hạn và cỏc tài liệu, chứng cứ kốm theo cho Tũa ỏn để mở phiờn họp theo quy định tại khoản 2 Điều 247 Bộ luật Tố tụng dõn sự [35].

Từ quy định trờn cú thể hiểu rằng cú trường hợp VKS tham gia phiờn họp xột khỏng cỏo quỏ hạn, nhưng cũng cú nhiều trường hợp VKS khụng tham gia phiờn họp. Tuy nhiờn cả BLTTDS và văn bản hướng dẫn đều khụng quy định cụ thể trường hợp nào cần sự tham gia của VKSND.

Đối với vụ ỏn cú khỏng cỏo, khỏng nghị hoặc khỏng cỏo quỏ hạn được chấp nhận thỡ sẽ làm phỏt sinh quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn ở Tũa ỏn cấp phỳc thẩm. Cũng giống cấp sơ thẩm, hoạt động kiểm sỏt của VKSND ở giai đoạn

này cũng bao gồm kiểm sỏt thụ lý, kiểm sỏt việc lập hồ sơ và kiểm sỏt việc xột xử tại phiờn tũa phỳc thẩm. BLTTDS khụng quy định về việc Tũa ỏn cú trỏch nhiệm giao thụng bỏo thụ lý vụ ỏn cho VKSND như ở giai đoạn sơ thẩm, tuy nhiờn Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS đó sửa đổi, bổ sung thiếu sút này tại khoản 1 Điều 257: "Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ ỏn, Tũa ỏn phải thụng bỏo bằng văn bản cho cỏc đương sự và Viện kiểm sỏt cựng cấp về việc Tũa ỏn đó thụ lý vụ ỏn" [25]. Cũng giống như ở giai đoạn sơ thẩm, việc quy định Tũa ỏn cú trỏch nhiệm chuyển thụng bỏo thụ lý cho VKSND trong thời hạn ba ngày làm việc nhằm mục đớch giỳp cho hoạt động kiểm sỏt của VKSND ở giai đoạn phỳc thẩm được chủ động ngay từ giai đoạn thụ lý hồ sơ, trỏnh những sai sút khụng đỏng cú ngay từ đầu, giỳp cho việc giải quyết vụ ỏn được toàn diện, khỏch quan và đỳng phỏp luật.

Để chuẩn bị cho việc xột xử phỳc thẩm, thẩm phỏn được phõn cụng phải tiến hành nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, bản ỏn, quyết định và cỏc tài liệu, chứng cứ kốm theo. Trường hợp hồ sơ thiếu chứng cứ, tài liệu thỡ cú thể yờu cầu đương sự bổ sung. Trong trường hợp cần thiết cú thể ra quyết định ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện phỏp khẩn cấp tạm thời. Thời hạn nghiờn cứu hồ sơ, chuẩn bị xột xử phỳc thẩm là hai thỏng kể từ ngày thụ lý vụ ỏn. Trường hợp vụ ỏn cú tớnh chất phức tạp hoặc cú trở ngại khỏch quan cú thể kộo dài thời hạn chuẩn bị xột xử nhưng khụng quỏ một thỏng. Sau khi ra quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử thỡ:

Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử, Tũa ỏn cấp phỳc thẩm phải chuyển hồ sơ vụ ỏn dõn sự cựng với quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử cho Viện kiểm sỏt cựng cấp. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ ỏn, Viện kiểm sỏt phải trả lại hồ sơ cho Tũa ỏn theo quy định tại khoản 2 Điều 262 Bộ luật Tố tụng dõn sự để mở phiờn tũa theo quy định tại khoản 2

Cú thể thấy về cơ bản thỡ nội dung kiểm sỏt của VKSND trong giai đoạn này ở thủ tục phỳc thẩm cũng giống với thủ tục sơ thẩm. Điểm khỏc biệt cú thể nhận thấy là BLTTDS quy định: "Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt cựng cấp phải tham gia phiờn tũa phỳc thẩm trong trường hợp Viện kiểm sỏt khỏng nghị hoặc đó tham gia phiờn tũa sơ thẩm" [23, khoản 2 Điều 264] và được sửa đổi trong Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS như sau: "Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt cựng cấp phải tham gia phiờn tũa phỳc thẩm" [25], điều đú cú nghĩa là VKSND cấp phỳc thẩm phải tham gia tất cả cỏc phiờn tũa phỳc thẩm, do đú tất cả cỏc hồ sơ trước khi xột xử phỳc thẩm đều phải chuyển cho VKSND nghiờn cứu và kiểm sỏt. Quy định như vậy là phự hợp vỡ vụ ỏn khi được xột xử ở cấp phỳc thẩm, dự do VKSND khỏng nghị hay đương sự khỏng cỏo thỡ cũng cho thấy tớnh chất phức tạp so với việc xột xử ở cấp sơ thẩm. Hơn nữa, xột xử theo trỡnh tự phỳc thẩm đó là cấp xột xử thứ 2 và "bản ỏn phỳc thẩm cú hiệu lực kể từ ngày tuyờn ỏn" [23, Điều 279], sự tham gia của VKSND là cần thiết để đảm bảo vụ ỏn được giải quyết triệt để, khỏch quan và đỳng phỏp luật.

Đối với vụ ỏn dõn sự cú quyết định bị khỏng cỏo, khỏng nghị thỡ khi phỳc thẩm Hội đồng phỳc thẩm khụng phải mở phiờn tũa, trường hợp này chỉ phải mở phiờn họp phỳc thẩm quyết định của Tũa ỏn cấp sơ thẩm, khụng nhất thiết phải triệu tập phải triệu tập đương sự nhưng "Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt cựng cấp phải tham gia phiờn họp phỳc thẩm" [23, Điều 280]. Trong trường hợp này:

Tũa ỏn cấp phỳc thẩm gửi hồ sơ vụ ỏn cựng với quyết định mở phiờn họp phỳc thẩm đối với cỏc quyết định tạm đỡnh chỉ, quyết định đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn dõn sự của Tũa ỏn cấp sơ thẩm cho Viện kiểm sỏt cựng cấp ngay sau khi Tũa ỏn ra quyết định mở phiờn họp. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ ỏn, Viện kiểm sỏt phải trả lại hồ sơ cho Tũa ỏn để mở phiờn họp [35, Điểm d Khoản 1 Điều 2].

Về việc tham gia phiờn tũa phỳc thẩm, Điều 266 BLTTDS quy định: "Trường hợp Kiểm sỏt viờn phải tham gia phiờn tũa vắng mặt thỡ phải hoón phiờn tũa" [23]. Tuy vậy, Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS đó sửa đổi quy định này như sau: "Kiểm sỏt viờn tham gia phiờn tũa vắng mặt thỡ phải hoón phiờn tũa" [25]. Sở dĩ Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS đó sửa đổi như vậy bởi việc tham gia phiờn tũa phỳc thẩm của KSV khụng chỉ mang tớnh chất kiểm sỏt hoạt động tố tụng tại phiờn tũa mà trong trường hợp VKSND cú khỏng nghị bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn thỡ VKSND cũn như một bờn tham gia tố tụng. Mặt khỏc, theo quy định tại Điều 21 BLTTDS đó được Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS sửa đổi, bổ sung thỡ VKSND tham gia tất cả cỏc phiờn tũa, phiờn họp phỳc thẩm chứ khụng phải chỉ những vụ ỏn mà VKSND cú khỏng nghị hoặc đó tham gia phiờn tũa sơ thẩm. Tại phiờn tũa phỳc thẩm, nếu đương sự vẫn giữ nguyờn khỏng cỏo, VKSND giữ nguyờn khỏng nghị thỡ Hội đồng xột xử phỳc thẩm nghe lời trỡnh bầy của đương sự rồi mới đến KSV. Nếu vụ ỏn chỉ cú khỏng nghị, khụng cú khỏng cỏo thỡ nghe lời trỡnh bầy của KSV về nội dung khỏng nghị và cỏc căn cứ của việc khỏng nghị trước khi xột xử. Ngoài ra, "Tại phiờn tũa phỳc thẩm, đương sự, Kiểm sỏt viờn cú quyền xuất trỡnh bổ sung chứng cứ" [23, Điều 271]. Cú lẽ vỡ khụng coi KSV như một bờn tham gia phiờn tũa phỳc thẩm nờn BLTTDS khụng quy định về phỏt biểu của KSV tại phiờn tũa phỳc thẩm, điều này làm mất đi chức năng kiểm sỏt tại phiờn tũa phỳc thẩm của VKSND. Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS đó khắc phục thiếu sút này bằng việc bổ sung Điều 273a quy định: "Sau khi những người tham gia tố tụng phỏt biểu tranh luận và đối đỏp xong, Kiểm sỏt viờn phỏt biểu ý kiến của Viện kiểm sỏt về việc tuõn theo phỏp luật trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn dõn sự ở giai đoạn phỳc thẩm" [25]. Như vậy là cũng giống như ở giai đoạn sơ thẩm, tại phiờn tũa phỳc thẩm, phỏt biểu của KSV cũng chỉ về việc tuõn theo phỏp luật trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn ở giai đoạn phỳc thẩm, khụng phỏt biểu về nội dung vụ ỏn.

Hủy bản ỏn sơ thẩm, hủy một phần bản ỏn sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ ỏn cho Tũa ỏn cấp sơ thẩm giải quyết lại vụ ỏn; Hủy bản ỏn sơ thẩm và đỡnh chỉ giải quyết vụ ỏn" [23, Điều 275]. Bản ỏn, quyết định phỳc thẩm cú hiệu lực thi hành ngay sau khi tuyờn ỏn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) viện kiểm sát tham gia tố tụng dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự việt nam năm 2004 (Trang 45 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)