Giai đoạn từ năm 2004 đến năm nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) viện kiểm sát tham gia tố tụng dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự việt nam năm 2004 (Trang 32 - 34)

Nghị quyết 49/NQ-TW đó xỏc định mục tiờu của cải cỏch tư phỏp là: "Xõy dựng một nền tư phỏp trong sạch, vững mạnh, dõn chủ, nghiờm minh, bảo vệ cụng lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhõn dõn, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa; hoạt động tư phỏp mà trọng tõm là hoạt động xột xử được tiến hành cú hiệu quả và hiệu lực cao" [8]. Sự ra đời của BLTTDS đỏnh dấu một bước tiến quan trọng trong sự phỏt triển của nền tư phỏp núi chung và quy định về VKSND tham gia TTDS núi riờng. BLTTDS được Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XI thụng qua kỳ họp thứ 5 ngày 15/6/2001, cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2005 đó phỏp điển húa cỏc quy định về thủ tục TTDS, tố tụng kinh tế và tố tụng lao động thành một đạo luật thống nhất. Lần đầu tiờn kể từ sau năm 1945 chỳng ta mới cú một Bộ luật tương đối hoàn thiện điều chỉnh về hoạt động TTDS. BLTTDS ghi nhận việc tham gia của VKSND trong TTDS thành một nguyờn tắc của TTDS. Theo Điều 21 BLTTDS:

1. Viện kiểm sỏt nhõn dõn kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong tố tụng dõn sự, thực hiện cỏc quyền yờu cầu, kiến nghị, khỏng nghị theo quy định của phỏp luật nhằm bảo đảm việc giải quyết vụ việc dõn sự kịp thời, đỳng phỏp luật. 2. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tham gia phiờn tũa đối với những vụ ỏn do Tũa ỏn thu thập chứng cứ mà đương sự cú khiếu nại, cỏc việc dõn sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn, cỏc vụ việc dõn sự mà Viện kiểm sỏt nhõn dõn khỏng nghị bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn [23].

Ngoài quy định này, trong BLTTDS cú tới gần 40 điều luật quy định về việc tham gia TTDS của VKSND và ngày 01/9/2005 VKSNDTC và TANDTC đó ban hành Thụng tư liờn tịch số 03/2005/TTLT-VKSTC-TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong TTDS và sự tham gia của KSV trong việc giải quyết vụ việc dõn sự. Tuy vậy, cỏc quy định đú đó giới hạn việc tham gia TTDS của VKSND so với trước, VKSND khụng cú quyền khởi tố vụ ỏn dõn sự và tham gia tất cả cỏc phiờn tũa dõn sự như quy định của Luật tổ chức VKSND năm 2002 và Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự nữa.

Sau hơn bẩy năm thi hành, BLTTDS đó bộc lộ nhiều điểm hạn chế, chưa phự hợp với thực tiễn và cần được sửa đổi. Do đú, ngày 29 thỏng 3 năm 2011 tại Kỳ họp thứ 9 Quốc hội nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XII đó thụng qua Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS cú hiệu lực thi hành từ 01/01/2012 đó mở rộng hơn quyền tham gia phiờn tũa của VKSND, quy định cụ thể hơn những vụ việc cần cú sự tham gia của VKSND. Theo Điều 21 BLTTDS được sửa đổi, bổ sung thỡ:

1. Viện kiểm sỏt nhõn dõn kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong tố tụng dõn sự, thực hiện cỏc quyền yờu cầu, kiến nghị, khỏng nghị theo quy định của phỏp luật nhằm bảo đảm cho việc giải quyết vụ việc dõn sự kịp thời, đỳng phỏp luật.

2. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tham gia cỏc phiờn họp sơ thẩm đối với cỏc việc dõn sự; cỏc phiờn tũa sơ thẩm đối với những vụ ỏn do Tũa ỏn tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản cụng, lợi ớch cụng cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở hoặc cú một bờn đương sự là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về thể chất, tõm thần.

3. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tham gia phiờn tũa, phiờn họp phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm [25].

Tiếp đú, ngày 01/8/2012 VKSNDTC và TANDTC ra Thụng tư liờn tịch số 04/2012, nội dung của Thụng tư liờn tịch số 04/2012 quy định khỏ chi tiết, cụ thể về cỏc trường hợp VKSND tham gia phiờn tũa, phiờn họp, nội dung phỏt biểu của KSV tại phiờn tũa, phiờn họp; quy định cỏc trường hợp VKSND tiến hành xỏc minh, thu thập chứng cứ; quy định về cỏch thức chuyển hồ sơ, thời hạn chuyển hồ sơ của TAND để đảm bảo cho VKSND cú thời gian nghiờn cứu hồ sơ phục vụ việc kiểm sỏt trước, trong và sau phiờn tũa; quy định về nghĩa vụ của TAND khi nhận được yờu cầu, kiến nghị của VKSND khắc phục những sai sút hoặc chậm trễ trong việc giải quyết đơn khiếu nại, tố cỏo. Thụng tư liờn tịch số 04/2012 ra đời trong sự mong mỏi của những người làm cụng tỏc phỏp luật, đó giải quyết phần nào những khỳc mắc trong quỏ trỡnh phối hợp của những người tiến hành tố tụng. Tuy nhiờn cú một số nội dung hiện vẫn đang tranh cói chưa được hướng dẫn trong Thụng tư liờn tịch số 04/2012, hy vọng trong thời gian sớm nhất sẽ cú những hướng dẫn bổ sung để việc thực hiện BLTTDS được nhất quỏn, giỳp cho việc giải quyết vụ ỏn nhanh chúng, đỳng phỏp luật, đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của những người tham gia tố tụng.

Mặc dự cũn nhiều ý kiến khỏc nhau về BLTTDS nhưng khụng thể phủ nhận được vai trũ của cỏc đạo luật này trong đời sống chớnh trị, phỏp lý của Việt Nam. BLTTDS đó thể hiện được quan điểm của Đảng, Nhà nước về tiến trỡnh cải cỏch tư phỏp, khắc phục được tỡnh trạng tản mạn, thiếu đồng bộ của cỏc văn bản về TTDS đó ban hành trước đú. BLTTDS đó cụ thể húa được cỏc quy định của Hiến phỏp và Luật tổ chức VKSND về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của VKSND trong TTDS. Đồng thời quy định rừ quyền, nghĩa vụ của Tũa ỏn, của những người tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng; trỡnh tự, thủ tục tiến hành giải quyết vụ ỏn dõn sự và việc dõn sự làm cơ sở phỏp lý cho việc kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của VKS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) viện kiểm sát tham gia tố tụng dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự việt nam năm 2004 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)