Những kiến nghị về hoàn thiện phỏp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) viện kiểm sát tham gia tố tụng dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự việt nam năm 2004 (Trang 79 - 86)

Nghị quyết 48-NQ/TW đó chỉ rừ cần phải:

Cải cỏch mạnh mẽ cỏc thủ tục tố tụng tư phỏp theo hướng dõn chủ, bỡnh đẳng, cụng khai, minh bạch, chặt chẽ, nhưng thuận tiện, bảo đảm sự tham gia và giỏm sỏt của nhõn dõn đối với hoạt động tư phỏp; bảo đảm chất lượng tranh tụng tại cỏc phiờn tũa xột xử, lấy kết quả tranh tụng tại tũa làm căn cứ quan trọng để phỏn quyết bản ỏn, coi đõy là khõu đột phỏ để nõng cao chất lượng hoạt động tư phỏp… [7].

Tiếp theo đú, Nghị quyết 49-NQ/TW nhấn mạnh:

… Xõy dựng cơ chế xột xử theo thủ tục rỳt gọn đối với những vụ ỏn cú đủ một số điều kiện nhất định ...;

Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dõn sự…;

Nghiờn cứu chế định thừa phỏt lại (thừa hành viờn); trước mắt, cú thể tổ chức thớ điểm tại một số địa phương [8].

Trờn tinh thần của Nghị quyết 48-NQ/TW và Nghị quyết 49-NQ/TW, nõng cao hiệu quả hoạt động kiểm sỏt trong TTDS của VKSND là việc làm cần thiết và mang tớnh cấp bỏch, trong đú việc đầu tiờn là phải hoàn thiện những quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự.

Bộ luật Tố tụng dõn sự được ban hành năm 2004 và cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2005. Sau bẩy năm thi hành cho thấy cú nhiều điểm bất

hợp lý, vỡ lý do đú mà Nhà nước ta đó ban hành Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS với hơn 60 điều luật sửa đổi và bổ sung mới trong đú cú nhiều sửa đổi liờn quan đến VKSND trong TTDS. Việc ban hành Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS đó đỏp ứng phần nào yờu cầu của cụng tỏc kiểm sỏt việc giải quyết vụ việc dõn sự của Tũa ỏn. Tuy nhiờn, sau khi Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS đi vào thực hiện thấy vẫn cũn nhiều vấn đề quy định chưa phự hợp hoặc chưa được quy định nờn để nõng cao hiệu quả của cụng tỏc kiểm sỏt việc giải quyết vụ việc dõn sự vẫn cần phải tiếp tục hoàn thiện phỏp luật tố tụng dõn sự Việt Nam, cụ thể như sau:

Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung quy định về trả lại đơn khởi kiện. Như đó

phõn tớch ở trờn, quy định về trả lại đơn khởi kiện hiện nay cũn nhiều điểm bất cập. Để tạo điều kiện cho VKSND thực hiện hoạt động kiểm sỏt của mỡnh đối với việc trả lại đơn khởi kiện của Tũa ỏn thỡ cần bổ sung thờm quy định phỏp luật về trả lại đơn, vừa đảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp của người đi khởi kiện, đồng thời trỏnh tỡnh trạng Tũa ỏn trả lại đơn khởi kiện tựy tiện. Theo quan điểm của học viờn, cần bổ sung quy định, bờn cạnh việc chuyển văn bản ghi rừ lý do trả lại đơn khởi kiện thỡ cẩn chuyển đến VKSND cựng cấp đơn khởi kiện, cỏc văn bản Tũa ỏn đó ban hành trước đú như thụng bỏo bổ sung đơn khởi kiện để biết việc trả lại đơn cú căn cứ hay khụng. Và thay vỡ thời hạn 03 ngày để VKSND cựng cấp kiến nghị Thụng bỏo trả lại đơn khởi, nờn tăng thời hạn này lờn 07 ngày để đảm bảo cho VKSND cú đủ thời gian nghiờn cứu hồ sơ tiền tố tụng.

Thứ hai, kiến nghị liờn quan đến ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 187 BLTTDS thỡ:

Hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biờn bản hũa giải thành mà khụng cú đương sự nào thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận

Chỏnh ỏn Tũa ỏn phõn cụng ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự... [23].

Việc quy định thời hạn chung chung như hiện nay dẫn đến tỡnh trạng là Tũa ỏn ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận trong thời gian nào cũng được, miễn là sau bẩy ngày thỡ đều khụng coi là vi phạm. Tuy nhiờn trong thực tế đó xảy ra trường hợp VKSND yờu cầu Tũa ỏn ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự vào đỳng ngày thứ 8 (sau bẩy ngày) nhưng yờu cầu này khụng cú cơ sở bởi phỏp luật khụng quy định đến ngày thứ 8 kể từ ngày cỏc đương sự hũa giải thành thỡ Tũa ỏn phải ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự. Thiết nghĩ ở đõy nờn cú quy định mang tớnh cụ thể để giữa Tũa ỏn và VKS khụng cú những ý kiến "vờnh" nhau như thế, và cũng để đảm bảo cho hoạt động kiểm sỏt quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự được thuận tiện.

Về hiệu lực của Quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự, Điều 188 quy định: "Quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự cú hiệu lực phỏp luật ngay sau khi được ban hành và khụng bị khỏng cỏo, khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm" [23]. Như vậy trờn tinh thần tụn trọng nguyờn tắc tụn trọng quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự, phỏp luật khụng quy định về quyền khỏng cỏo của đương sự cũng như quyền khỏng nghị của VKSND đối với quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự. Theo ý kiến của học viờn, để đảm bảo quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự, nờn bổ sung thờm quy định về việc Tũa ỏn chuyển hồ sơ cho VKSND trước khi ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự, như thế sẽ đảm bảo quyền kiểm sỏt của VKSND trong trường hợp này, trỏnh những sai sút khụng đỏng cú cú thể xảy ra để phải tiếp tục giải quyết theo trỡnh tự giỏm đốc thẩm. Cụ thể ở đõy cú thể bổ sung đoạn cuối khoản 2 Điều 186 thành "Khi cỏc đương sự thỏa thuận được với nhau về vấn đề giải quyết trong vụ ỏn thỡ Tũa ỏn lập biờn bản hũa giải thành. Biờn bản này được gửi ngay cho cỏc đương sự tham gia phiờn hũa giải và Viện kiểm sỏt nhõn dõn

cựng cấp". Và Điều 187 bổ sung "Hết thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biờn bản hũa giải thành mà khụng cú đương sự nào thay đổi ý kiến về sự thỏa thuận đú và Viện kiểm sỏt nhõn dõn khụng cú ý kiến thỡ thẩm phỏn chủ trỡ phiờn hũa giải hoặc một thẩm phỏn được Chỏnh ỏn Tũa ỏn phõn cụng ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận cả cỏc đương sự".

Thứ ba, sửa đổi về phạm vi và nội dung VKSND tham gia trong cỏc phiờn họp, phiờn tũa giải quyết vụ việc dõn sự.

Theo quy định tại Điều 21 Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS thỡ:

Viện kiểm sỏt nhõn dõn tham gia cỏc phiờn họp sơ thẩm đối với cỏc việc dõn sự; cỏc phiờn tũa sơ thẩm đối với những vụ ỏn do Tũa ỏn tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chấp là tài sản cụng, lợi ớch cụng cộng, quyền sử dụng đất, nhà ở hoặc cú một bờn đương sự là người chưa thành niờn, người cú nhược điểm về thể chất, tõm thần; Viện kiểm sỏt nhõn dõn tham gia phiờn tũa, phiờn họp phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm [25].

Cõu hỏi đặt ra là quy định VKSND tham gia tất cả cỏc phiờn họp và hầu hết cỏc phiờn tũa như hiện nay liệu cú thật sự cần thiết? Theo quy định tại Điều 21 BLTTDS thỡ "Viện kiểm sỏt nhõn dõn tham gia phiờn tũa đối với những vụ ỏn do Tũa ỏn thu thập chứng cứ mà đương sự cú khiếu nại, cỏc việc dõn sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn, cỏc vụ việc dõn sự mà VKS khỏng nghị bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn" [23]. Khi BLTTDS ra đời thỡ quy định này được coi là một bước tiến quan trọng trong sự phỏt triển phỏp luật TTDS vỡ thật sự quy định VKSND tham gia tất cả cỏc phiờn tũa như quy định của cỏc phỏp lệnh trước đú là khụng cần thiết, gõy lóng phớ bởi khụng đạt được tớnh hiệu quả cũng như khụng cú giỏ trị đối với chức năng kiểm sỏt của VKSND. Chớnh vỡ điều này mà Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS thay đổi theo hướng mở rộng quyền tham gia phiờn tũa của VKS được nhiều chuyờn gia

Nhỡn ra phỏp luật cỏc nước trờn thế giới cú thể thấy, trong TTDS thỡ vị trớ, vai trũ của Viện cụng tố (VKS) cú vai trũ như người đại diện cho lợi ớch cụng, tham gia tố tụng với vị trớ là người đại diện cho những đương sự khụng cú khả năng tự thực hiện cỏc quyền dõn sự của mỡnh. Điển hỡnh như viện cụng tố Mỹ, viện cụng tố Nhật Bản, Viện cụng tố Inđonesia... Ngay cả với những nước cú chế định về chức năng VKS gần giống với VKSND của Việt Nam thỡ phạm vi thực hiện chức năng cũng khỏc nhiều. Vớ dụ như VKS Trung Quốc, phỏp luật Trung Quốc cũng quy định về chức năng giỏm sỏt trong TTDS, nhưng phạm vi thẩm quyền của VKS Trung Quốc hạn chế hơn, chỉ tập trung vào việc khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm, trong khi đú VKSND Việt Nam khụng những chỉ cú quyền khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm mà cũn cú quyền khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm, quyền tham gia phiờn tũa và phỏt biểu quan điểm về việc giải quyết vụ ỏn…

Thực tiễn ỏp dụng quy định về VKSND tham gia phiờn họp, phiờn tũa hiện nay cho thấy cú nhiều ý kiến khỏc nhau. Quan điểm thứ nhất cho rằng nờn bỏ hẳn quy định VKSND tham gia phiờn tũa dõn sự vỡ khụng cần thiết. Vụ việc dõn sự cốt là ở hai bờn đương sự tự định đoạt, nếu cú VKSND tham gia là vi phạm nguyờn tắc lợi ớch tư đang được tố tụng thế giới tụn trọng. Nếu cho VKSND tham gia tố tụng tại phiờn tũa sơ thẩm dõn sự chỉ để nhận định về tố tụng xem tũa xử đỳng hay sai thỡ khụng cú ý nghĩa. Bởi lẽ bản chất lời phỏt biểu đú là núi với chớnh người vi phạm để họ tự kiểm và kết luận mỡnh cú vi phạm hay khụng thỡ cũng chẳng để nhằm mục đớch gỡ. Mặt khỏc, đương sự đó cú đầy đủ quyền được yờu cầu luật sư, trợ giỳp phỏp lý, thay đổi người tiến hành tố tụng, khỏng cỏo với bản ỏn… nờn khụng cần VKSND giỏm sỏt, hỗ trợ nữa… Hơn nữa, nếu đặt nguyờn tắc thỏa thuận lờn hàng đầu thỡ ngay cả Tũa ỏn cũng chỉ làm vai trũ trung gian cho cỏc bờn chứ khụng ỏp đặt ý chớ hướng giải quyết do đú nờn bỏ hẳn vai trũ của VKSND ra khỏi ỏn dõn sự vỡ đú là việc của cỏ nhõn với nhau, khụng cần quyền lực nhà nước can thiệp. Mặt khỏc, VKSND phỏt biểu quan điểm trong cỏc phiờn tũa, phiờn họp là trỏi

với nguyờn tắc đảm bảo quyền tranh luận và quyền tự định đoạt của đương sự. Sự tham gia của VKSND tại phiờn tũa cũn gõy tốn kộm kinh phớ Nhà nước, tăng chi phớ cho người dõn. VKSND khụng cần tham gia phiờn tũa vẫn cú đủ thẩm quyền và phương cỏch để phỏt hiện vi phạm. Thực tiễn, thời gian qua, nếu chịu khú nghiờn cứu và giải quyết đơn thư đề nghị khỏng nghị, khiếu nại của người dõn, VKSND cũng cú thể phỏt hiện nhiều vi phạm. Sự tham gia của VKSND cũng khụng phải là cỏch giải quyết đỳng đắn, gốc rễ vấn đề "chất lượng, hiệu quả của cụng tỏc giải quyết cỏc vụ việc dõn sự trong thời gian qua chưa cao". Quan điểm thứ hai ủng hộ sự tham gia của VKSND tại phiờn tũa. Những người ủng hộ quan điểm này cho rằng khụng phải ngẫu nhiờn mà Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS lại mở rộng quyền tham gia phiờn tũa của VKSND. Cú sự mở rộng này xuất phỏt từ thực tế hiện nay vẫn cần cú sự tham gia của VKSND trong cỏc phiờn tũa để đảm bảo hoạt động xột xử của Tũa ỏn được khỏch quan, đỳng phỏp luật. Đỳng là việc dõn sự "cốt ở đụi bờn" nhưng vỡ đó khụng thỏa thuận được với nhau thỡ mới phải đem tranh chấp đến Tũa ỏn giải quyết. Do đú sự tham gia của VKSND là cần thiết và khụng thể bỏ. Vấn đề chỉ là nếu VKSND tham gia phiờn tũa, khi phỏt biểu ý kiến tại phần tranh luận thỡ nội dung phỏt biểu liờn quan đến vấn đề thủ tục hay nội dung vụ ỏn. Về phần này cũng cú nhiều ý kiến khỏc nhau. í kiến ủng hộ VKSND phỏt biểu cả về nội dung và thủ tục thỡ cho rằng việc KSV phỏt biểu cả phần nội dung tại phiờn tũa là một điều tốt, thể hiện sự tiến bộ trong tranh tụng. Tất nhiờn sẽ cú những quan điểm khỏc nhau về mặt nội dung giữa Hội đồng xột xử và KSV trong phiờn tũa nhưng chỉ xảy ra ở những vụ ỏn phức tạp, nhiều tỡnh tiết chưa rừ. Khi đú ý kiến về mặt nội dung của KSV sẽ giỳp Hội đồng xột xử mổ xẻ, cọ xỏt vấn đề để tỡm ra chõn lý khi giải quyết ỏn. í kiến ủng hộ VKSND khi tham gia phiờn tũa chỉ phỏt biểu về thủ tục thỡ cho rằng KSV kết luận cả phần nội dung là sự can thiệp quỏ sõu vào quỏ trỡnh giải quyết ỏn. Nếu như tại phiờn tũa KSV kết luận về mặt nội dung một đằng, Hội đồng xột xử lại tuyờn ỏn một nẻo khiến người dõn thờm hoang mang, vụ ỏn

thờm phức tạp, rối rắm. Chưa kể, việc KSV kết luận cả phần nội dung ớt nhiều cũng sẽ ảnh hưởng đến phỏn quyết của Tũa ỏn, đụi khi làm kộo dài việc giải quyết ỏn một cỏch khụng cần thiết. Mặt khỏc trong ỏn dõn sự, chuyện cú kẻ thắng người thua là điều tất yếu. Cho KSV phỏt biểu đường lối giải quyết vụ ỏn thỡ chẳng khỏc gỡ một bờn đương sự đó cú thờm "đồng minh" là cơ quan nhà nước, làm mất đi sự bỡnh đẳng trước phỏp luật.

Từ những phõn tớch trờn cú thể thấy rằng quy định về VKSND tham gia phiờn tũa, phiờn họp cũn cú nhiều ý kiến khỏc nhau. Riờng với quan điểm của học viờn thỡ khụng cần thiết cú sự tham gia của VKSND trong cỏc phiờn tũa, phiờn họp vỡ khụng cần tham gia phiờn tũa, phiờn họp thỡ phỏp luật TTDS cũng quy định cho VKSND đủ biện phỏp để thực hiện quyền giỏm sỏt của mỡnh. Hơn nữa bỏ quy định về VKSND tham gia phiờn tũa, phiờn họp cũng là đảm bảo nguyờn tắc tụn trọng quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự và phự hợp với xu thế hội nhập phỏp luật thế giới hiện nay.

Thứ tư, sửa đổi về phạm vi khỏng nghị phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm

của VKS.

Theo quy định của phỏp luật hiện hành cho phộp VKSND khỏng nghị bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn theo thủ tục phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm và tỏi thẩm. Phạm vi khỏng nghị khụng chỉ liờn quan đến thủ tục tố tụng bị vi phạm mà liờn quan cả phần nội dung vụ ỏn. Đặc biệt với thủ tục giỏm đốc thẩm, căn cứ khỏng nghị theo quy định tại Điều 283 BLTTDS gồm: "1. Kết luận trong bản ỏn, quyết định khụng phự hợp với những tỡnh tiết khỏch quan của vụ ỏn; 2. Cú vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng; 3. Cú sai lầm nghiờm trọng trong việc ỏp dụng phỏp luật" [23]. Thực tế đến nay vẫn chưa cú hướng dẫn thế nào là Cú sai lầm nghiờm trọng trong việc ỏp dụng phỏp luật dẫn đến việc ỏp dụng tựy tiện, cỏc bản ỏn bị khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm ngày càng nhiều. Theo quan điểm của học viờn, nờn hạn chế quyền khỏng nghị của VKSND, cả theo thủ tục phỳc thẩm và giỏm đốc thẩm. Với chức năng kiểm

sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong tố tụng dõn sự (Điều 21 BLTTDS) thỡ VKSND chỉ nờn cú quyền khỏng nghị khi phỏt hiện ra vi phạm về thủ tục tố tụng. Cũn nếu VKSND vẫn tiếp tục can dự quỏ sõu vào nội dung vụ ỏn như hiện nay sẽ chỉ làm cho cỏc vụ ỏn phức tạp càng thờm phức tạp, thờm những vụ ỏn kộo dài gõy lóng phớ và tốn kộm khụng cần thiết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) viện kiểm sát tham gia tố tụng dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự việt nam năm 2004 (Trang 79 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)